Văn hoỏ ứng xử với mụi trường điểm đến du lịch của cụng ty.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về văn hoá ứng xử trong công ty cổ phần du lịch và thương mại phương đông (Trang 72 - 77)

10 HP Hoa Lư Chựa Bỏi Đớnh VQG Cỳc Phương 02 ngày 490.000 470.000 11 HP Hoa Lư Chựa Bỏi Đớnh Kờnh Gà Động Võn

2.2.6 Văn hoỏ ứng xử với mụi trường điểm đến du lịch của cụng ty.

Trong những năm qua, lượng khỏch du lịch vào Việt Nam ( bao gồm cả khỏch quốc tế và nội địa ) khụng ngừng tăng, từ 250.000 khỏch quốc tế năm 1990 lờn 3,58 triệu lượt khỏch vào năm 2006. Thu nhập từ du lịch năn 1990 đạt 13 nghỡn tỷ đồng, đến năm 2006, thu nhập từ du lịch đạt 51 nghỡn tỷ đồng.

Nhận thức được tầm quan trọng của ngành du lịch đối với sự phỏt triển kinh tế xó hội, Đảng và Nhà Nước đó xỏc định: “… phỏt triển du lịch trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn trờn cở sở khai thỏc cú hiệu quả lợi thế về điều kiện tự nhiờn, sinh thỏi, truyền thống văn hoỏ lịch sử, huy động tối đa nguồn lực trong nước và tranh thủ sự hợp tỏc, hỗ trợ quốc tế, gúp phần thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tõm du lịch cú tầm cỡ của khu vực, phấn đấu sau năm 2010 Việt Nam được xếp vào nhúm quốc gia cú ngành du lịch phỏt triển trong khu vực…”

Về mục tiờu, phấn đấu năm 2010: khỏch quốc tế vào Việt Nam du lịch từ 5,5 đến 6 triệu lượt người, khỏch du lịch nội địa từ 25 đến 26 triệu lượt người, thu nhập du lịch đạt 4 đến 4,5 tỷ USD, tạo cụng ăn việc làm cho khoảng 2 triệu người, tốc độ tăng trưởng GDP của ngành du lịch bỡnh quõn thời kỳ 2001 – 2010 đạt 11 – 11,5% năm.

Với định hướng rất rừ ràng của Đảng và Nhà Nước ta, cỏc cấp, cỏc ban ngành và đặc biệt là cỏc doanh nghiệp kinh doanh lữ hành du lịch phải thực sự bắt tay vào việc. Du lịch Việt Nam vốn cú sức hỳt rất mạnh mẽ bởi sự phong phỳ, đa dạng của những tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nột đặc sắc của nền văn hoỏ phương Đụng nhưng vẫn đậm đà bản sắc dõn tộc bởi cỏc tài nguyờn du lịch nhõn văn. Vấn đề đặt ra

là làm sao vừa khai thỏc cú hiệu quả tài nguyờn phục vụ cho du lịch, vừa giữ gỡn và phỏt huy tài nguyờn để phục vụ cho mục tiờu bảo tồn và phỏt triển bền vững. Bởi theo Pirojnik ( Cơ sở địa lý du lịch và dịch vụ tham quan, NXB ĐHTH. Minsk, 1985 ), du lịch là ngành cú định hướng tài nguyờn rừ rệt, điều này cú nghĩa là tài nguyờn tài nguyờn và mụi trường là nhõn tố cơ bản để tạo ra sản phẩm du lịch.

Theo chiến lược phỏt triển du lịch Việt Nam 2001 - 2010 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt xỏc định: “ Phỏt triển du lịch bền vững, theo định hướng du lịch văn húa - lịch sử và du lịch sinh thỏi, đảm bảo sự tăng trưởng liờn tục, gúp phần tớch cực trong việc giữ gỡn, bảo vệ mụi trường tự nhiờn và xó hội, bản sắc văn húa dõn tộc, xõy dựng cỏc sản phẩm du lịch đặc thự, chất lượng cao, cú khả năng cạnh tranh trong khu vực và thế giới ”. Cựng với chớnh quyền và người dõn địa phương nơi đến du lịch, vai trũ của cỏc doanh nghiệp lữ hành trong việc tuyờn truyền, khuyến khớch khỏch du lịch bảo vệ mụi trường và tài nguyờn du lịch là rất quan trọng. Để làm được sứ mệnh quan trọng ấy, doanh nghiệp lữ hành và hướng dẫn viờn phải là người đi tiờn phong trong việc thực hiện văn hoỏ ứng xử với mụi trường, tài nguyờn nơi đến.

Cụng ty Cổ phần Du lịch và Thương mại Phương Đụng cũng đề ra những việc làm rất cụ thể để chung tay gúp sức cựng ngành du lịch Việt Nam thực hiện văn hoỏ ứng xử với mụi trường du lịch nhằm bảo vệ mụi truờng chung. Theo khoản 21, điều 4 Luật Du lịch Việt Nam xỏc định “ mụi trường du lịch là mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội nhõn văn nơi diễn ra cỏc hoạt động du lịch ”; và theo điều 9, luật du lịch, “ mụi trường tự nhiờn, mụi trường xó hội nhõn văn cần được bảo vệ, tụn tạo và phỏt triển nhằm bảo đảm mụi trường du lịch xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn, lành mạnh và văn minh ” và “ tổ chức, cỏ nhõn kinh doanh du lịch cú trỏch nhiệm thu gom, xử lý cỏc loại chất thải trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh; khắc phục tỏc động tiờu cực do hoạt động của mỡnh gõy ra đối với mụi trường; cú biện phỏp phũng chống tệ nạn xó hội trong cơ sở kinh doanh của mỡnh ”. Mụi trường du lịch chịu tỏc động bởi hành vi của nhiều chủ thể, mụi trường du lịch chỉ cú thể được bảo vệ khi tất cả cỏc chủ thể liờn quan đều thực hiện tốt trỏch nhiệm của mỡnh.

Theo mục 13, điều 14 của Luật Du lịch Việt Nam: “ Chương trỡnh du lịch là lịch trỡnh, cỏc dịch vụ và giỏ bỏn chương trỡnh được tớnh trước cho chuyến đi của khỏch du lịch từ nơi xuất phỏt đến điểm kết thỳc chuyến đi ”.

Theo “ Nghị định số 27/2001/NĐ-CP về kinh doanh lữ hành và hướng dẫn du lịch ở Việt Nam ” ban hành ngày 05/06/2001: “ Chương trỡnh du lịch là lịch trỡnh được định trước của chuyến đi du lịch do cỏc doanh nghiệp lữ hành tổ chức, trong đú xỏc định thời gian chuyến đi, nơi đến du lịch cỏc điểm dừng chõn, dịch vụ lưu trỳ, vận chuyển, cỏc dịch vụ khỏc và giỏ bỏn chương trỡnh ”.

Căn cứ vào nguồn gốc phỏt sinh cú ba loại chương trỡnh du lịch:

Chương trỡnh du lịch chủ động: là loại chương trỡnh du lịch mà doanh

nghiệp lữ hành chủ động nghiờn cứu thị trường, xõy dựng cỏc chương trỡnh du lịch, ấn định ngày thực hiện, sau đú mới tổ chức bỏn và thực hiện cỏc chương trỡnh du lịch.

Chương trỡnh du lịch bị động: là loại chương trỡnh mà khỏch tự tỡm đến

với doanh nghiệp lữ hành, đề ra cỏc yờu cầu và nguyện vọng của họ, trờn cơ sở đú doanh nghiệp lữ hành tiến hành xõy dựng chương trỡnh. Hai bờn tiến hành thoả thuận và thực hiện chương trỡnh du lịch sau khi thống nhất.

Chương trỡnh du lịch kết hợp: là sự kết hợp của chương trỡnh du lịch chủ

động và chương trỡnh du lịch bị động. Doanh nghiệp lữ hành chủ động nghiờn cứu thị trường, xõy dựng chương trỡnh du lịch nhưng khụng ấn định ngày thực hiện. Thụng qua cỏc hoạt động tuyờn truyền quảng cỏo, khỏch du lịch hoặc cỏc cụng ty gửi khỏch sẽ tỡm đến với doanh nghiệp lữ hành. Trờn cơ sở chương trỡnh du lịch sẵn cú, hai bờn sẽ thoả thuận rồi sau đú thực hiện chương trỡnh.

Phũng điều hành của cụng ty khi xõy dựng bất cứ một chương trỡnh du lịch nào cũng đều dựa trờn cỏc tiờu chớ:

 Chương trỡnh phải cú ý tưởng hay.

 Phương ỏn vận chuyển hay, đa dạng hợp lý.

 Nhịp độ phự hợp với khỏch và tuyến du lịch.

 Cú tiờu điểm ( cỏi đinh )

 Được thiết kế như một show diễn mà hướng dẫn viờn là người dẫn chương trỡnh.

Chương trỡnh luụn được thiết kế hợp lý, phự hợp với lộ trỡnh và mục đớch của chuyến đi dựa trờn sở thớch, sức khoẻ và những yờu cầu đặc biệt của khỏch hàng… Cỏc điểm đến tham quan khụng chồng chộo nhau, khụng tham nhiều điểm đến trong một chương trỡnh mà vừa đủ số lượng cũng như thời gian để du khỏch cú thể cảm nhận được hết cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi độc đỏo của tài nguyờn du lịch và kịp thời lưu lại những khoảnh khắc đẹp trong cuộc sống vỡ “ du lịch là nghệ thuật đi chơi của cỏc cỏ nhõn ”, khỏch đi du lịch cũng phải cú nghệ thuật trong cỏch đi chơi của mỡnh. Đồng thời việc thiết kế một chương trỡnh du lịch phự hợp cũng sẽ gúp phần hạn chế suy nghĩ “ đi lấy được ” trong tõm trớ du khỏch. Đú cũng là cỏch thể hiện văn hoỏ ứng xử với địa phương nơi đến tham quan du lịch, nếu những tài nguyờn được lờn tiếng chắc chắn cũng sẽ mong muốn mỡnh được chiờm ngưỡng và cảm thụ thực sự chứ khụng phải là bị du khỏch làm tổn thương bởi những hành động để lưu lại dấu ấn trờn hiện vật ( khắc tờn, bẻ trộm cõy cành, trốo lờn di tớch chụp ảnh…).

Để làm được vai trũ “ đại sứ mụi trường du lịch ”, hướng dẫn viờn của cụng ty luụn thể hiện cỏch ứng xử thõn thiện với tài nguyờn du lịch trước tiờn để du khỏch nhỡn nhận, đỏnh giỏ và làm theo chứ khụng cần dựng đến loa đài nhắc nhở để rồi chớnh mỡnh lại đi phỏ vỡ khụng gian của cảnh quan. Đặc biệt là khi dẫn khỏch đến tham quan cỏc khu du lịch sinh thỏi, cỏc hang động, vườn quốc gia và khu bảo tồn… đõy là những khu vực cú độ nhạy cảm cao. Hướng dẫn viờn sẽ nhắc nhở du khỏch thể hiện mỡnh là người cú văn hoỏ bằng những hành vi ứng xử văn hoỏ với mụi trường với khẩu hiệu “ 3K ”:

Khụng giết gỡ trừ thời gian.

Khụng mang gỡ đi ngoài những tấm ảnh đẹp.

Khụng để lại gỡ ngoài dấu chõn của bạn.

Kill nothing but time.

Take nothing but your good photographs.

Leave nothing but your footprints.

Du lịch bền vững là đỏp ứng nhu cầu hiện tại của du khỏch và vựng du lịch mà vẫn đảm bảo những khả năng đỏp ứng nhu cầu cho thế hệ tương lai. Đối với ngành

du lịch núi chung, những gỡ thuộc về tự nhiờn luụn là yếu tố quan trọng để thu hỳt khỏch hàng. Du lịch xanh, du lịch sinh thỏi cú phỏt triển bền vững hay khụng phụ thuộc vào chớnh cỏch ứng xử văn hoỏ của những người đến đú du lịch đặc bịờt là những người làm trong ngành du lịch. Làm thế nào để vừa thu được lợi nhuận lõu dài, vừa bảo vệ được mụi trường núi chung là một thỏch thức lớn của cụng ty Du lịch Phương Đụng cũng như tất cả mọi người nếu khụng cú cỏch ứng xử với tự nhiờn một cỏch đỳng đắn, phự hợp.

Một phần của tài liệu Tìm hiểu về văn hoá ứng xử trong công ty cổ phần du lịch và thương mại phương đông (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)