Cỏc doanh nghiệp một khi đó bước chõn vào kinh doanh đều khụng thể trỏnh
khỏi việc lựa chọn “ đối đầu hay đối thoại ” với cỏc đối thủ cạnh tranh - những doanh nghiệp cựng lĩnh vực kinh doanh với mỡnh. Mục tiờu cao nhất của doanh nghiệp là lợi nhuận, để đạt được mục tiờu ấy doanh nghiệp cần tớnh toỏn đến cỏc biện phỏp tăng trưởng lõu dài, quan tõm đến mụi trường kinh doanh trờn tinh thần vừa hợp tỏc cựng phỏt triển với cỏc doanh nghiệp khỏc, vừa phải cạnh tranh để tồn tại, đứng vững và chiếm lĩnh thị phần.
Cạnh tranh là một hiện tượng vốn cú của nền kinh tế thị trường nờn cỏc doanh nghiệp cần tụn trọng quy luật ấy và chấp nhận cạnh tranh với một tinh thần chủ động, tớch cực và “ fairplay ” nhất. Đú chớnh là văn hoỏ ứng xử đẹp và đỳng đắn nhất với cỏc đối thủ cạnh tranh, phự hợp với văn hoỏ doanh nghiệp và nhất là khụng xõm phạm đạo đức trong kinh doanh.
Cạnh tranh vừa là động lực để doanh nghiệp tự điều chỉnh, đổi mới để tồn tại và phỏt triển, cũng vừa là sức ộp phải đổi mới để chiến thắng với những bảo thủ, trỡ
trệ vốn cú của mỡnh. Khi hội nhập càng sõu hơn vào nền kinh tế quốc tế thỡ việc cạnh tranh trờn thị trường trong nước ngày càng gay gắt, khụng những thế đũi hỏi cỏc doanh nghiệp Việt Nam phải vươn ra cạnh tranh trờn cả trường quốc tế. Sự cạnh tranh sẽ đặt ra cho doanh nghiệp nhiều thỏch thức vỡ khỏch hàng ngày càng cú nhiều sự lựa chọn đối với cựng một loại sản phẩm hay dịch vụ. Giỏ trị của sản phẩm và dịch vụ cũng do khỏch hàng quyết định vỡ họ là người chi trả cho những lợi ớch mà sản phẩm đem lại.
Để cạnh tranh được thỡ doanh nghiệp cần phải cú năng lực cạnh tranh. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện ở khả năng duy trỡ và mở rộng thị phần, khả năng hoạt động cú hiệu quả trong mụi trường cạnh tranh trong và ngoài nước. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được quyết định bởi cỏc yếu tố như mục tiờu, chiến lược hoạt động và cỏch thức tổ chức, quản lý của doanh nghiệp nờn nú luụn luụn biến động. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện rừ nhất ở năng lực cạnh tranh của sản phẩm, dịch vụ. Cỏc nhà quản lý thường tiến hành phõn tớch tỡnh trạng doanh nghiệp mỡnh bằng phương phỏp phõn tớch SWOT.
MT bờn trong MT bờn ngoài S W O 1 2 T 3 4 Hỡnh 2: Phương phỏp phõn tớch SWOT Trong đú:
- S = Strengths: những điểm mạnh của doanh nghiệp. - W = Weakness: những điểm yếu của doanh nghiệp.
- O = Opportunities: những cơ hội của mụi trường kinh doanh.
- T = Threats: những đe doạ, khú khăn, thỏch thức của mụi trường kinh doanh.
Mụ hỡnh SWOT thường đưa ra 4 chiến lược cơ bản:
(1) SO ( Strengths – Opportunities ): cỏc chiến lược dựa trờn ưu thế của cụng ty để tận dụng cỏc cơ hội thị trường.
(2) WO ( Weakness – Opportinities ): cỏc chiến lược dựa trờn khả năng vượt qua cỏc yếu điểm của cụng ty để tận dụng cơ hội thị trường.
(3) ST ( Strengths – Threats ): Cỏc chiến lược dựa trờn ưu thế của cụng ty để trỏnh cỏc nguy cơ của thị trường.
(4) WT ( Weakness – Threats ): cỏc chiến lược dựa trờn khả năng vượt qua hoặc hạn chế tối đa cỏc yếu điểm của cụng ty để trỏnh cỏc nguy cơ của thị trường. “ Biết mỡnh biết ta, trăm trận trăm thắng ”, đõy cũng là cỏch ứng xử khộo lộo và khụn ngoan cú thể ứng dụng trong cả kinh doanh lẫn trong cuộc sống. Cho nờn để nắm chắc phần thắng trờn thương trường, doanh nghiệp ngoài việc “ biết mỡnh ” cũn cần phải phõn tớch cả đối thủ cạnh tranh để hiểu họ và cú những giải phỏp ứng xử phự hợp.
Người ta thường nghiờn cứu cỏc khớa cạnh sau: - Mục đớch tương lai của đối thủ.
- Những nhận định của đối thủ cạnh tranh về chớnh mỡnh và cỏc doanh nghiệp khỏc trong ngành.
- Chiến lược hiện thời của từng đối thủ cạnh tranh, cho dự ẩn hay thực.
- Tiềm năng của đối thủ cạnh tranh về cỏc loại sản phẩm; hệ thống phõn phối, đại lý; marketing và bỏn hàng; cỏc hoạt động tỏc nghiệp và sản xuất; giỏ thành; tiềm lực tài chớnh; năng lực quản lý chung; nguồn nhõn lực; quan hệ xó hội…
Cỏc biện phỏp tăng cường khả năng cạnh tranh mà cỏc doanh nghiệp cần quan tõm là phải biết dựa vào yếu tố quan trọng nhất: con người, xõy dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa cỏc thành viờn, nõng cao trỡnh độ quản lý, đa dạng hoỏ và nõng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, đỏp ứng nhu cầu đa dạng của người tiờu dựng…
Túm lại, “ thương trường là chiến trường ”, trong quan hệ ứng xử với đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp cần xỏc định rừ vị trớ của mỡnh trờn thị trường chung và thể hiện bản lĩnh trong cỏch ứng xử khụn khộo của mỡnh với đối thủ, để vừa đạt mục tiờu lợi nhuận, vừa thể hiện tinh thần doanh nghiệphợp tỏc vỡ sự phỏt triển chung của đất nước. Cạnh tranh cũng cần cú giới hạn, khụng phải là cạnh tranh bằng mọi giỏ.