THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 37 - 40)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

THỰC TRẠNG ĐÀM PHÁN NGOẠI THƯƠNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

NGHIỆP VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

2.1. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG XNK CỦA VIỆT NAM THỜI GIAN QUA. QUA.

2.1.1. Cơ chế quản lý hoạt động XNK

Thực hiện quá trình chuyển đổi cơ chế nền k i n h t ế từ tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng X H C N với nhiều thành phần đã mang lại những khởi sác mới cho nền k i n h tế Việt Nam, trong đó hoạt động xuất nhập khẩu có những tiến bộ vưễt bậc. Chỉ lấy một ví dụ dễ thấy nhất là nước ta đã chuyển từ nước đang thiếu lương thực trầm trọng, nhập khẩu và nhận viện trễ triền miên hàng năm thì tới những năm 90 trở thành nước xuất khẩu lương thực chủ y ế u trên thị trường t h ế giới và đã viện trễ lương thực cho nhiều nước. Riêng trong ngành ngoại thương, nhà nước ta cũng đã thực hiện một cuộc chuyển đổi cơc h ế quản lý để phát huy hết khả năng củanền k i n h tế cho tham gia vào thị trường nước ngoài.

Cơ chế xuất - nhập khẩu của Việt Nam cũng đã có những bước chuyển biến khá cơ bản theo hướng xoa bỏ cơ chế độc quyền ngoại thương, tạo thuận lễi cho các ngành, các địa phương, các thành phần kinh t ế tham gia hoạt động xuất - nhập khẩu. Việc mở rộng quyền k i n h doanh xuất - nhập khẩu trong suốt 20 năm qua, đặc biệt là từ năm 1991 đến nay, diễn ra thông qua 5 bước chủ y ế u sau:

- N ă m 1980 mở rộng quyền xuất khẩu cho một số doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Uy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trọng điểm và các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu thuộc các Bộ, Ngành sản xuất (Nghị định 40/CP ngày 7 tháng 2 năm 1980);

- N ă m 1989 mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh t ế (Nghị định 64/HĐBT ngày 10 tháng 6 năm 1989);

- N ă m 1992 mở rộng ra các doanh nghiệp thuộc m ọ i thành phần kinh t ế nếu đáp ứng được điều kiện về vốn lưu động và nhân sự (Nghị định 114/HĐBT ngày 7 tháng 4 năm 1992);

- N ă m 1998 xoa bỏ hoàn toàn c h ế độ điều kiện kinh doanh xuất, nhập khẩu m à các Nghị định trước đây đã quy định (Nghị định 57/1998/NĐ-CP ngày 31 tháng 7 năm 1998);

- Cũng trong năm 1998 cho phép các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia sản xuất, nhập khẩu (Nghị định 10/1988/ N Đ - C P ngày 23 tháng

Ì năm 1998).

2.1.2. Những thành công

Tủ sau công cuộc đổi mới kinh tế được Đảng Cộng sản Việt Nam phát động vào năm 1986, hoạt động ngoại thương của Việt Nam đã có những bước tiến bộ vượt bậc. Quy m ô và tốc độ xuất, nhập khẩu liên tục mở rộng và gia tăng, theo thông tin của Bộ Thương mại tốc độ tăng trưởng hàng năm của ngoại thương Việt Nam là 18%/năm (riêng xuất khẩu tăng 18,4%/năm) so với mức tăng trưởng GDP là 7,4%/năm. K i m ngạch xuất khẩu theo đầu người năm 1999 đạt khoảng 150 USD, gấp 5 lần so với năm 1991 (xấp xỉ 30 USD/người). M ộ t số ngành hàng chủ lực có tỷ trọng xuất khẩu so với GDP tăng đều như ngành dệt - may, giày dép, thủy - hải sản, thủ công mỹ nghệ..., góp phần thanh toán dần nợ nước ngoài và gia tăng nguồn ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoa thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân.

Hoạt động nhập khẩu cũng đạt được những bước tiến quan trọng, v ề cơ bản, k i m ngạch và cơ cấu hàng nhập khẩu đã đáp ứng được nhu cầu thiết yếu về máy móc, thiết bị, vật tư, nguyên liệu và hàng hoa khác cho sản xuất và tiêu dùng, cải thiện dần cán cân thương mại, góp phần làm phong phú thêm lưu thông hàng hoa trên thị trường xã hội.

Cán cân xuất - nhập khẩu được cải thiện đáng kể, lúc cao nhất, tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu lên tới 53,6% (1996), nhưng đến năm 1999 chỉ còn ở mức 0,7%.

Cơ cấu nhóm, mặt hàng cũng đã được cải thiện ở mức độ nhất định nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa. Tỷ trọng của các nhóm, mặt hàng đã qua c h ế biến tăng dẩn. N ế u như hàng nguyên liệu thô năm 1991 chiếm trên 9 2 % , thì nay chỉ còn chiếm khoảng 6 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu; hàng chế biến (trong đó có hàng c h ế tạo) năm 1991 chỉ chiếm

khoảng 8%, năm 1999 đã lên khoảng 4 0 % . N h ó m nông, lâm, thủy - hải sản năm 1991 chiếm 5 3 % , đến nay xuống còn khoảng 36,5%; nhóm hàng cồng nghiệp, tiểu thủ công nghiệp năm 1991 chiếm 4 7 % , năm 1999 đã tăng lên 63,5% tổng k i m ngạch xuất khẩu.

Mặt hàng xuất khẩu ngày càng được mở rộng, đã có 16 nhóm, mặt hàng hoàn toàn mới và khoảng 20 nhóm, mặt hàng lẩn đẩu tiên thâm nhập vào một số thị trường, chất lượng hàng xuất khẩu đã được nâng lên đáng kể. N ế u năm 1991 chúng ta mới có 4 nhóm mặt hàng xuất khẩu chủ lực là dẩu thô, thủy - hải sản, gạo, dệt may (là những ngành hàng đạt k i m ngạch X K trên 100 triệu USD), thì đến năm 1999 đã có thêm 8 mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới là cà phê, cao su, nhân điều, giẩy dép, than đá, hàng điện tử, hàng thủ công mỹ nghệ và rau quả. Bốn nhóm, mặt hàng đạt k i m ngạch từ gẩn Ì tỷ USD đến Ì ,3 tỷ USD/năm là gạo, giẩy dép, dệt may, dẩu thô và 3 mặt hàng đạt xấp xỉ 500 triệu đến Ì tỉ USD/năm là cà phê, hàng điện tử, thủy - hải sản.

Vài năm gẩn đây Việt Nam đã nổi lên một số nhóm, mặt hàng xuất khẩu có mức tăng trưởng khá cao là: giẩy dép, điện tử, hạt điều, chè, gạo.... M ộ t số mặt hàng chiếm vị trí cao trên thị trường t h ế giới là gạo (đứng thứ 2 t h ế giới sau Thái Lan), hạt điểu (đứng thứ 3 thê giới sau A n Độ, Braxin), cà phê (đứng thứ 3

thế giới sau Braxin, Colombia; nếu chỉ tính riêng cà phê Robusta thì đứng hàng đẩu t h ế giới).

Chất lượng hàng xuất khẩu của Việt Nam cũng đã được nâng lên đáng kể: một số hàng đã có sức cạnh tranh trên thị trường t h ế giới, đồng thời tác động tích cực tới chất lượng sản phẩm trong nước. Hiện nay gạo, dẩu thô, thủy - hải sản, hàng dệt may, giẩy dép, cà phê, nhân điều, hạt tiêu... của Việt Nam đã được thừa nhận đạt hoặc đạt xấp xỉ chất lượng quốc tế.

Cơ cấu thị trường xuất khẩu của nước ta cũng có bước chuyển biến cơ bản. Tới nay nước ta đã có Hiệp định thương mại với 57 nước (tính đến ngày

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 37 - 40)