Nhiều Trong thời gian còn tranh chấp, toàn bộ sỗ tiền của L/C bị giam trong ngân hàng, gây thiệt hại về kinh tế cho FOCOVEV Cuỗi cùng với phán quyết

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 64 - 68)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

nhiều Trong thời gian còn tranh chấp, toàn bộ sỗ tiền của L/C bị giam trong ngân hàng, gây thiệt hại về kinh tế cho FOCOVEV Cuỗi cùng với phán quyết

ngân hàng, gây thiệt hại về kinh tế cho FOCOVEV. Cuỗi cùng với phán quyết của Toa án nhân dân tỗi cao thì vụ việc được chuyển cho Toa án thành phỗ Đà

lãnh thổ Việt Nam, do các thoa thuận về trọng tài bị mất hiệu lực thì tranh chấp hợp đồng đó sẽ được cơ quan pháp luật Việt Nam có thẩm quyền giải quyết theo pháp luật Việt Nam. Ở đây, chúng tôi không muốn đề cập đến kết quảvụ xử m à chỉ muốn nhấn mờnh đến thiếu sót về mát nghiệp vụ của công ty FOCOVEV, khi đề cử Hội đồng trọng tài này lời đồng thời yêu cầu sử dụng quy chế của Tòa án trọng tài khác, làm điều khoản trọng tài bị vô hiệu.

Một số vụ tranh chấp nêu trên không thể phản ánh hết thực trờng ký kết

H Đ M B N T ở Việt Nam nhưng phần nào đã khái quát lên được nguyên nhân dẫn

đến tranh chấp hoặc trực tiếp, hoặc gián tiếp có liên quan đến việc xác định tư cách pháp lý của người ký kết hợp đồng, các điều khoản về giá cả, số lượng, chất lượng của hàng hoa, về việc sửa đổi, hủy bỏ hợp đồng, điều khoản về khiếu nời, trọng tài và chủ yếu là các bên không tiến hành thanh toán cho nhau. Những vấn đề này nếu không được thoa thuận đầy đủ, chặt chẽ trong hợp đồng tất yếu sẽ dẫn đến tranh chấp. Các doanh nghiệp Việt Nam, do non kém trong nghiệp vụ và y ế u k é m về k i ế n thức pháp lý, thường ở trong t h ế y ế u k h i tranh chấp xẩy ra và phải gánh chịu những hậu qủa to lớn.

2.3.2. Bài học cho hoạt động đàm phán ký kết HĐMBNT ở Việt Nam

Từ những vụ tranh chấp trên cho thấy tính cần thiết trong việc phân tích, nhận định những vấn đề có liên quan để từ đó rút ra những nguyên nhân và tìm biện pháp khắc phục giải quyết.

2.3.2.1. Về tư cách của người kỷ kết hợp đồng:

Trước và sau khi Luật Thương mời có hiệu lực t h i hành (01/01/1998), pháp luật đều quy định những người ký kết phải có đủ thẩm quyền. N ế u là

người đời diên thì phải có giấy ủy quyền hợp pháp của người có thẩm quyền. Nếu người ký kết hợp đồng của một trong các bên không đủ thẩm quyền thì hợp

đồng ngoời thương đó sẽ bị coi là vô hiệu. v ề nguyên tắc, k h i một hợp đồng đã bị coi là vô hiệu thì các bên phải hoàn trả cho nhau các tài sản đã nhận được. Phần hợp đồng nào đã thực hiện trong thực tế thì chấp nhận. Thiệt hời phát sinh trong qua trình thực hợp đồng các bên tự gánh chịu.

Ở cả hai vụ tranh chấp Ì và 2, thiệt hại vật chất sẽ không xẩy ra hoặc có thể ngăn chặn được phần lớn, nếu trong quá trình đàm phán, cả hai công ty H ả i Phú và Vinahandcoop thận trọng trong việc tìm hiểu tư cách pháp lý của ông OH. Myung và công ty Lombard. Trên thực tế, không chộ công ty Hải Phú và Vinahandcoop, m à có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam khác k h i ký k ế t H Đ M B N T đã không chú trọng đúng mức đến việc điều tra, tìm hiểu về đối tác, một phần do sự hạn chế về thông tin, nhưng phần lớn là do sự chủ quan, thiếu thận trọng. Điều này cũng phù hợp với kết quả của cuộc điều tra trong phần 2. Các doanh nghiệp Việt Nam còn quá tin vào sự tự giới thiệu của đối tác hay chộ qua sư giói thiệu của công ty khác, thiếu bằng chứng xác thực. Vấn đề đặt ra ở đây là trước k h i ký kết hợp đồng, các doanh nghiệp Việt Nam nên thu thập thông tin chính xác, cẩn thận về đối tác, không nên quá tin vào lời quảng cáo, giới thiệu m à phải gánh chịu những thiệt hại không đáng phải chịu.

2.3.2.2. Về giá cả:

Chẳng riêng đối với H Đ T M Q T m à các hợp đồng khác cũng vậy, giá cả luôn là điều khoản trung tâm của hợp đồng. Do vậy dù có thoa thuận những điều kiện khác, nhưng nếu không chấp nhận được giá mua hoặc bán thì đương nhiên sẽ không có hợp đồng nào được ký kết.

Cuộc điều tra đã cho thấy các doanh nghiệp Việt Nam đều rất quan tâm đến điều khoản này, thậm chí coi đây là điều khoản quan trọng nhất trong hợp đồng nhưng thực t ế lại cho thấy họ chưa biết cách bảo vệ mìnhkhi thoa thuận về giá cả. Trong điều khoản này, các bên phải xác định đồng tiền tính giá, mức giá, phương pháp định giá cũng như điều kiện giảm giá. Trong mua bán ngoại thương, giá cả hàng hoa được đo lường bằng đồng tiền của nước người bán, của nước người mua hoặc của một nước thứ ba. Khác với các hoạt động mua bán trong nước, gia cả trong mua bán ngoại thương có thể được thể hiện bằng nhiều loại tiền khác nhau, đồng tiền tính giá đôi k h i không phải là đồng tiền dùng để thanh toán. Các bên tham gia hợp đồng thường muốn dành cho mình quyền lựa chọn đồng tiền áp dụng cho hợp đồng. Vì vậy k h i đàm phán ký kết HĐMBNT để đảm bảo quyền lợi của các bên, thông thường các bên nên thoa thuận chọn

đồng tiền có tính Ổn định cao và có khả năng chuyển đổi mạnh như đồng Đôla

M ỹ (USD), Franc Pháp (FFR), Yên Nhật (JPY) làm đồng tiền tính giá trong hợp đồng. Tuy nhiên quyền lợi của người bán có thể ảnh hưởng do việc mất giá trị của đồng tiền dùng để thanh toán trong hợp đồng. Để bảo vệ quyền l ợ i cho người bán, các bên thường đưa vào hợp đồng điều khoản bảo đảm hối đoái, theo đó, nếu như đồng tiền dùng để thanh toán bị giảm giá so với giá vàng hay giá một loại ngoại tệ mạnh khác tại thời điểm thanh toán thì người mua phải trả tiền cho người bán một khoản tiền tăng lên tương ửng.

Mặt khác, để đảm bảo quyền lợi của các bên tham gia ký kết hợp đồng, hạn c h ế thiệt thòi cho bên mua hoặc bên bán k h i có sự biến động về giá cả, các bên cũng cần lưu ý về phương pháp quy định giá cả như sử dụng giá linh hoạt

hoặc giá quy định sau. Tại điều 424 Bộ Luật dân sự nước ta có quy định "Các

bên có thể thoa thuận áp dụng hệ số trượt giá trong trường hợp có sự biến động

về giá ". Theo đó k h i thực hiện hợp đồng, bên bán sẽ tăng hay giảm giá hàng theo một tỷ lệ tương ửng tùy theo tỷ lệ tăng hay giảm giá hàng so với thời điểm ký kết.

Ở vụ tranh chấp 3, xét cho cùng nguyên nhân dẫn đến tranh chấp là do công ty Protimex không đủ khả năng thực hiện hợp đồng, xuất phát từ việc biến

động về giá cả trên thị trường. Điều đặt ra lànếu trong quá trình đàm phán, các bên chú ý đưa vào hợp đồng điều khoản bảo lưu giá thì có lẽ hậu qua đáng tiếc

như trên sẽ không xy ra. Trong hoạt động kinh doanh, đặc biệt là trong tình

hình có sự biến đồng thường xuyên về giá cả như hiện nay thì việc biến động giá là điều có thể dự k i ế n được và không thể xem sự biến động đó là trường hợp bất khả kháng để được miễn trách nhiệm k h i không thể thực hiên hợp đồng. Vấn đề đáng nói ở vụ tranh chấp này là sự thiếu cẩn trọng của các bên, đặc biệt là bên bán Protimex đã không đưa vào hợp đồng điều khoản thoa thuận về

2.3.2.3. Vê điêu khoản thanh toán:

Vấn đề then chốt trong mọi hợp đồng mua bán là người bán thu được

tiền từ người mua sau khi đã giao hàng. Tuy nhiên không phải lúc nào bên

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)