- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn
18/01/1995 IRP gửi công văn hỏi Protimex cho biết có giao hàng không Ngày 21/01/1995, công ty Protimex gửi công văn trả lời không thể giao hàng đư ợc vì
càphê lên giá, khó khăn về vốn, đề nghị tăng giá cà phê và gia hạn thời gian giao hàng từ 20/01/1995 đến 15/02/1995. Công ty IRP không chấp nhận và khởi
kiện đòi Protimex phải nộp tiền phạt hợp đồng đã giao kết về hành v i v i phạm không thực hiện đúng hợp đồng.
Về việc không thực hiện hợp đồng của mình, Protimex giải trình là do Protimex có ký hợp đồng mua cà phê của một cơ sở trong nước nhưng cơ sở này không giao cà phê. Ngoài ra căn cứ vào văn bản số 16076 TM-XNK của Bộ Thương mại, Protimex không ở trong diện được phép xuất nhập khẩu cà phê, và L/C được mở chậm hơn so với thời gian giao kết trong hợp đồng là một ngày. Trong vằ tranh chấp này điều cần bàn, phân tích là những sơ xuất thiếu
trách nhiệm không đáng có của công ty Việt Nam nhằm ngăn chặn tối đa thiệt hại có thể xẩy ra. Đành rằng công ty IRP có l ỗ i mở L/C chậm một ngày, song khi nhận được thông báo L/C đã được mở, Protimex không hề có một hành v i phản đối hay yêu cầu gì cả. Đồng thời, theo sự trình bày của Protimex, k h i biết rằng mình không đủ khả năng thực hiện hợp đồng, Protimex đã không có bất kỳ một hành v i nào nhằm thông báo cho IRP trước ngày 20/01/1995 để hai bên cùng nhau bàn bạc, giải quyết ngăn chặn thiệt hại. Protimex không hề có công văn báo cáo trường hợp của mình cho Bộ Thương mại để có hướng xem xét. Trên thực tế, Protimex vẫn có quyền ký kết họp đồng ủy thác xuất khẩu với một công ty khác trong diện được Bộ Thương mại cho phép xuất khẩu cà phê. Tóm lại, Protimex đã không thi hành mọi biện pháp cần thiết để khắc
phằc thiệt hại xẩy ra cho công ty IRP. Do vậy, l ỗ i hoàn toàn thuộc về Protimex và Protimex phải nộp tiền phạt do v i phạm hợp đồng cho công ty IRP. Qua vằ này, điều chúng ta cần rút kinh nghiêm là: một k h i đã ký kết hợp đồng, chúng ta cần có tinh thần trách nhiệm và thiện chí để tham gia giải quyết hợp đồng đó đến cùng, tránh tình trạng "Dễ làm, khó' bỏ", gây mất uy tín với bạn hàng và khó khăn choViệt Nam k h i gia nhập thị trường t h ế giới.
2.3.1.4 Vụ tranh chấp 4:
Ngày 13/5/1996, Công ty thực phẩm m i ề n T r u n g ( F O C O V E V ) ký hợp đồng mua của công ty V A I T (Áo) 7.000 tấn thép các loại có xuất xứ từ Liên X ô
(cũ) với quy cách GOST, tổng giá trị hợp đồng là 2.030.000 USD, thời gian giao hàng là 06/1996 tại cảng Đà Nang. hàng là 06/1996 tại cảng Đà Nang.
Mọi việc diễn ra theo đúng như thoa thuận trong hợp đồng. Nhưng khi tàu chỏ hàng của V A I T giao hàng ngày 14/8/1996, FOCOVEV đã mời