Vê phía chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 81 - 83)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

3.2.1.1.Vê phía chính phủ và các bộ ngành có liên quan

* Cân bằng vê quyên lợi và nghĩa vụ của các bên

3.2.1.1.Vê phía chính phủ và các bộ ngành có liên quan

Qua nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện nay, nhóm tác giả thấy rằng một trong những nguyên nhân cản trở hiệu quả hoạt động đàm phán của các doanh nghiệp Việt Nam là vì doanh nghiệp Việt Nam chưa có chỗ đứng trên thị trường t h ế giới, người tiêu dùng nước ngoài hầu như chưa biết đến nhãn mác sản phẩm của Việt Nam.

Thực trạng này phần nhiều là do phần lớn các doanh nghiệp của Việt Nam chưa thực hiện một chiến lược kinh doanh tổng thể có hiệu quả cho nên chưa xác định được vị trí hàng của mình trên thị trường nước ngoài và trước đối thủ cạnh tranh khác, một phần khác các doanh nghiệp không có đủ khả năng tiềm lực cần thiết để thực hiệnhoạt động marketing trực tiếp sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài.

Qua điều tra cho thấy phương pháp marketing sản phẩm ằ thị trường nước ngoài có hiệu quả nhất hiện nay là quảng cáo trên mạng Internet hoặc tham gia các hội chợ quốc tế hay triển lãm chuyên ngành. Tuy nhiên, cho tới nay có rất ít doanh nghiệp Việt Nam đủ khả năng tiếp cận thị trường bằng các phương pháp trên. Đây là một trong những yếu tố làm hạn chế cơ hội tiếp cận thị trường t h ế giới và mằ rộng m ố i quan hệ làm ăn của doanh nghiệp Việt Nam. Chính vì vậy về mặt vĩ m ô , N h à nước nên tạo điều kiện thuận lợi nữa cho các doanh nghiệp Việt Nam để họ có đủ khả năng tiếp cận thị trường bằng các phương pháp trên.

Cụ thể, nhà nước nên chỉ đạo cho ngành bưu chính viễn thông khuyến khích các dịch vụ kinh t ế đối ngoại bằng cách hạ giá hoặc hỗ trợ các đích vụ viễn thông đối ngoại. Đặc biệt là để cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng có khả năng sử dụng dịch vụ Internet tiếp cận với thị trường t h ế giới, dùng như là một công cụ đàm phán với khách hàng nước ngoài có hiệu quả cao.

Mặt khác nhà nước nên khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm quốc t ế để nâng cao uy tín, làm quen với thị trường và đối tác nước ngoài bằng việc giảm phiền hà ách tắc trong thủ tục hải quan đối với hàng hoa tham dự hội chợ triển lãm, thủ tục xuất nhập cảnh đối với nhân sự tham gia triển lãm ằ nước ngoài hoặc nếu có điều kiện thì hỗ trợ kinh phí cho các doanh nghiệp.

Các sứ quán, lãnh sự quán và các phòng thương mại của Việt Nam ằ nước ngoài nên tích cực hơn nữa trong việc đóng vai trò là cầu n ố i giữa doanh nghiệp và thị trường nước ngoài. Nhà nước nên quy định thêm cho các tổ chức này những nhiệm vụ về tìm k i ế m và tư vấn cho bộ thương mại và các doanh nghiệp Việt Nam những biện pháp hiệu quả hơn nữa để tham gia vào thị trường nước ngoài. Đồn g thời các cơ quan này nên chủ động đề xuất với doanh nghiệp về

việc cập nhật thường xuyên các thông tin về doanh nghiệp và về sản phẩm của doanh nghiệp. Nêu cao tinh thần trách nhiệm giúp đỡ các doanh nghiệp k h i họ cần các thông tin chân thực và chính sác về đối tác để có những biện pháp chủ đông trong bàn đàm phán.

Ngoài ra Nhà nước nên tổ chức mộng lưới cung cấp thông tin kịp thời về thị trường t h ế giới, về các đối tác, doanh nghiệp và bộn hàng nước ngoài. BộThương mội và Phòng thương mội và công nghiệp Việt Nam nên phối họp chặt chẽ với các ngành hữu quan cập nhật kịp thời và chính xác thông t i n thương mội trên mộng Internet cho các doanh nghiệp có nhu cầu.

Bộ Thương mội với vai trò là cơ quan chính phủ quản lý và điều hành các hoột động thương mội nói chung và Ngoội thương nói riêng cần quan tâm hơn nữa và áp dụng các biện pháp như tuyên truyền, tư vấn, đào tộo tội chỗ về kỹ năng đàm phán và xác định lội vai trò của đàm phán thương mội trong công tác hội nhập quốc tế và phổ biên tới giới doanh nhân để họ có nhận thức đúng đắn vai trò của đàm phán.

Nhân dịp hiệp định thương mội Việt M ỹ được ký k ế t và sắp tới ký hiệp định với WTO bộ thương mội nên trình chính phủ lập dự án về nghiên cứu và tổng kết các hoột động đàm phán của Việt Nam nói chung và đàm phán thương mội nói riêng vừa rút được kinh nghiệm cho những hoột động đàm phán sắp tới, vừa là bài học cho những người quan tâm đến hoột động đàm phán và đây chính là kết quả của đường l ố i đối ngoội đúng đắn trong điều kiện toàn cầu hoa tất cả các mặt đời sống kinh tế xã hội của đảng và nhà nước ta

Các cơ quan quản lý từ cấp nhà nước trở xuống cho đến các cơ quan thực hiện tác nghiệp cần phải tiến hành một cách đồng bộ xây dựng tính cộng đồng trong trong các hoột động nói chung bởi đó chính là môi trường để hoột động đàm phán tồn tội và phát triển

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 81 - 83)