Khả năng cạnh tranh yếu cả ỏ tầm quốc gia lẫn ở cấp độ doanh nghiệp và mỗi loại sản phẩm Môi trường làm ăn ở nước ta vẫn bị đánh giá là chưa thuận

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 43 - 46)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

Khả năng cạnh tranh yếu cả ỏ tầm quốc gia lẫn ở cấp độ doanh nghiệp và mỗi loại sản phẩm Môi trường làm ăn ở nước ta vẫn bị đánh giá là chưa thuận

lợi. Các doanh nghiệp còn rất lúng túng trong sản xuất kinh doanh. Phần lớn hàng hoa xuất khẩu của Việt Nam đều có sức cạnh tranh yếu, thậm chí rất yếu do công nghệ lạc hậu, năng suất thấp, giá thành cao, chất lượng không ổn định, mẫu mã, chủng loại nghèo nàn, bao bì thiếu hấp dẫn, khả năng giao hàng không chắc chắn, dịch vụ kém, thậm chí gian dừi, làm mất tín nhiệm.... Việc thu hoạch, bảo quản, chế biến nông, lâm, thủy - hải sản còn y ế u so với yêu cầu của thị trường t h ế giới, khâu "sau thu hoạch" còn rất yếu, cơ cấu, chất lượng chưa phù hợp với nhu cầu thị trường t h ế giới. M ộ t bộ phận khá lớn máy móc, thiết bị chưa được nhập từ các khu vực có nền công nghệ nguồn, ảnh hưởng tới việc thúc đẩy quá trình công nghiệp hoa, hiện đại hoa. H ơ n nữa, do thiếu k i n h nghiệm, hiểu biết và vừn, nhiều doanh nghiệp nhập thiết bị, máy móc có công nghệ, kỹ thuật lạc hậu, ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng, giá thành sản xuất.

So với yêu cầu, sự chuyển đổi cơ cấu xuất - nhập khẩu còn chậm, kể cả phân theo mặt hàng lẫn thị trường cũng như phân theo doanh nghiệp và địa phương. Tới nay, xuất khẩu hàng thô và sơ chế vẫn còn chiếm 6 0 % tổng k i m ngạch xuất khẩu. Sự tăng trưởng của các mặt hàng mới và thị trường mới chưa đáng kể. Tỷ trọng xuất khẩu hàng gia công còn lớn, chưa quan tâm đúng mức đến các mặt hàng có lợi t h ế về điều kiện tự nhiên và lao động như rau, quả, thịt, hàng thủ công mỹ nghệ. V a i trò của ngành dịch vụ còn chưa đáng kể trong việc gia tăng xuất khẩu.

Sự chuyển dịch tỷ trọng của các khu vực và các thị trường cũng còn rất hạn chế. T u y Việt Nam đã có quan hộ thương mại với tất cả các châu lục, nhưng thị trường châu Á vẫn còn chiếm tỷ lệ rất cao, c h i ế m 7 5 , 5 % giá trị xuất khẩu và trên 7 7 , % giá trị nhập khẩu; thị trường các châu lục khác chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ, chưa xứng đáng. Hàng xuất khẩu của ta vào các thị trường trung gian còn chiếm tỷ lệ cao, dẫn đến hiệu quả xuất nhập khẩu còn thấp.

Ở trong nước, tỷ trọng xuất khẩu của nhiều địa phương còn thấp. Hoạt động xuất, nhập khẩu mới tập trung ở H à Nội, thành phừ H ồ Chí M i n h và một sừ tỉnh, thành phừ lớn. Xuất khẩu ở các địa phương có kinh t ế nông nghiệp là chính và các tỉnh m i ề n núi chưa phát triển. Xuất khẩu của các doanh nghiệp

cả nước, tỷ trọng thiết bị, máy móc vừa qua chưa đáp ứng được mục tiêu của Nghị quyết của Đạ i h ộ i V U I là nhập thiết bị máy móc đạt khoảng 3 9 % , và nguyên, nhiên, vật liệu đạt khoảng 5 2 % , trong k h i nhập khẩu thiết bị máy m ó c mới đạt khoảng 28 - 3 0 % , còn nguyên, nhiên, vật liệu đã đạt trên 6 0 % .

Ngay cả ở các doanh nghiệp có vờn đầu tư nước ngoài, hoạt động xuất khẩu cũng chưa tương xứng với t i ề m năng. N h i ề u doanh nghiệp không đạt tỷ trọng xuất khẩu như quy định tại giấy phép đầu tư, hàng hoa sản xuất ra chủ y ế u được tiêu thụ trên thị trường trong nước. Hơn nữa giá trị nguyên liệu nhập khẩu còn chiếm tỷ trọng cao trong trị giá xuất khẩu (ví dụ k i m ngạch xuất, nhập khẩu của 10 doanh nghiệp có tỷ trọng lớn nhất trong năm 1999 là 1783 triệu Ư S D , trong đó xuất khẩu 920 triệu USD, nhập khẩu 863 triệu Ư S D chênh lệch giữa xuất và nhập khẩu 57 triệu USD).

Công tác nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tiếp thị... của Việt Nam cũng còn nhiều y ế u kém. Các cơ quan nhà nước còn lúng túng; nhiều doanh nghiệp còn thụ động, trông chờ hoặc quá hạn hẹp về khả năng, ít quan tâm công việc này. Phương thức kinh doanh xuất - nhập khẩu về nhiều mặt còn lạc hậu so với t h ế giới, riêng về thương mại điện tử m ớ i ở giai đoạn tìm hiểu.

Bước vào t h ế kỷ 21, nền ngoại thương Việt Nam đứng trước nhiều thời cơ

cũng như nhiều thách thức lớn, đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải vươn lên ngang tầm t h ế giới, để chúng ta có thể phát huy những thành công đã đạt

được và từng bước khắc phục những tồn tại của mình. M ộ t trong những đòi h ỏ i với các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình vươn ra thị trường t h ế giới là phải nâng cao trình độ nghiệp vụ của mình trong kinh doanh quờc tế, trong đó có nghiệp vụ đàm phán ngoại thương, bởi vì đàm phán chính là hoạt động đặt cơ

sở cho bất kỳ một thoa thuận hợp tác nào. Trong ngoại thương, đàm phán càng đóng vai trò quan trọng do nó đóng vai trò to lớn đời với hiệu quả của thương vụ sau này. Vì vậy, muờn tìm cách nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thương

2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG Đ P N T CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VIỆT NAM

2.2.1 sở đ đánh giá thực trạng hoạt động Đ P N T

Để tìm hiểu hoạt động đàm phán TMQT của các doanh nghiệp Việt Nam trong thời gian qua, nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã tiến hành một cuộc điều

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 43 - 46)