Tâm và rút kinh nghiệm, sự yếu kém về kiến thức pháp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu qua hoạt động doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế kinh tế có xu hướng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 72 - 74)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

tâm và rút kinh nghiệm, sự yếu kém về kiến thức pháp lý sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu qua hoạt động doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế kinh tế có xu hướng

tăng cướng hợp tác, giao dịch thương mại với các nước trên thế giới. Việc cảnh giác, phòng ngừa những hành vi mang tính ma mãnh,gian lận của những công ty nước ngoài không thiện ý là điều không bao giớ thừa.

Qua nghiên cứu, chúng ta có thể thấy pháp luật Việt Nam và các tập quán quốc tế về thương mại nhìn chung đã quy định một cách khá đầy đủ và chặtchẽ

về từng điều khoản trong nội dung của hợp đồng. Tuy nhiên trong quá trình ký kết, các bên tham gia ký kết do nhiều nguyên nhân khác nhau, đã bọ qua những thoa thuận đúng ra phải thể hiện trong hợp đồng. Trong thời gian qua, dù các doanh nghiệp được cọ sát với thực tế, về kinh nghiệm cũng như kiến thức đã có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn tình trạng hợp đồng được ký kết rất sơ sài, thậm chí có những hợp đồng không đảm bảo các điều khoản bắt buộc theo luật định. Trong quá trình điều tra, k h i được họi nhiều doanh nhân còn cho rằng việc ký một hợp đồng chặt chẽ, chi tiết là không cần thiết. Điểm qua 4 vụ tranh chấp nêu trên tuy không phản ánh được tất cả, nhưng đã nói lên phần nào về thực trạng đàm phán ký kết H Đ T M Q T ở nước ta trong thời gian qua. Bên cạnh những tiến bộ, hoạt động này vẫn còn khá nhiều hạn chế. C ó thể nói tranh chấp diễn ra ở hầu hết tất cả các khía cạnh của hoạt động mua bán ngoại thương m à nguyên nhân chủ yếu là do đàm phán không cụ thể trong hợp đồng. Trong trường hợp này, nếu hợp đồng còn có lợi cho đối tác thì họ còn tiếp tục thực hiện, nhưng nếu tình hình thị trường biến động bất lợi cho họ, họ sẽ tìm cách khai thác những sơ hở của hợp đồng để biện minh, tự bảo vệ cho mình. Qua những vụ tranh chấp trên, rõ ràng các doanh nghiệp Việt Nam nên có sự thận trong hơn trong quá trình đàm phán ký kết H Đ M B N T .

C H Ư Ơ N G HI:

MỘT SỐ GIẢI PHÁP N Â N G CAO HIỆU QUẢ Đ À M PHÁN NGOẠI T H Ư Ơ N G CỦA C Á C DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 72 - 74)