- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn
của tín dụng thì phải thông báo ngay cho người thụ hưởng biết" Như vậy theo
Ư C P 500 thì Vietcombank phải có trách nhiệm về tính xác thực của hai L/C đó. Nhưng một nghịch lý là pháp luật Việt Nam lại không có quy định ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng trong vụ đổ bể này, hay nói cách khác, Vietcombank đã đứng ngoài cuộc trong vụ án 2 L/C giả đó. Vì vậy, khi đàm phán vê điều khoản thanh toán, các bên còn phải lưu ý lựa chọn ngân hàng
thanh toán, đảm bảo cả về nghiệp vụ cũng như uy tín trong hoạt động thanh toán quốc tế.
Một thực tế nữa là trong những năm qua, việc tiến hành thanh toán tiền
hàng thường bị bên mua trì hoãn, kéo dài thời gian. Điều này xuất phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau, nhưng một phắn là do các c h ế tài trong các quy định của pháp luật. Theo quy định tại Điều 313 Bộ luật Dân sự cũng như Điều 233 Luật Thương mại thì trong trường hợp bên mua chậm thanh toán tiền hàng thì phải: "írá tiền lãi trên số tiền chậm trả đó theo lãi suất nợ quá hạn do ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định tại thời điểm thanh toán tương ứng với thời gian chậm trả ". Theo đó, nếu v i phạm bên mua cũng chỉ phải trả lãi suất nợ quá hạn, đôi lúc do cân nhắc hiệu qua kinh doanh, bên mua sẵn sàng v i phạm. Điều này gây thiệt hại cho bên bán không những về lĩnh vực tài chính m à đôi lúc còn dẫn đến việc mất cả cơ hội kinh doanh. Nhưng trong quá trình điều tra, rất ít doanh nghiệp trả lời là có quan tâm đến việc ràng buộc đối tác trong vấn đề này. Có thể thấy trong hoạt động mua bán ngoại thương, thanh toán là điều
khoản dễ dẫn đến tranh chấp nhiều nhất. Do đó k h i đàm phán ký k ế t H Đ M B N T , ngoài những quy định của pháp luật, các bên nên thoa thuận đưa vào hợp đồng các điều khoản khác nhằm ràng buộc trách nhiệm của bên mua. Chẳng hạn, có thể quy định bên mua phải chịu mức phạt cao hơn lãi suất ngân hàng trong trường hợp chậm thanh toán.
2.3.2.4. Về giá trị pháp lý cồa việc sửa chữa hợp đồng:
Hợp đồng khi được ký kết thì có giá trị pháp lý ràng buộc đối với các bên. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện hợp đồng, do những điều kiện mới phát
kết. Theo quy định tại Điều 57 Luật Thương mại: "Các bên có thể thoa thuận
sửa đổi, bổ sung, chấm dứt hợp đồng mua bán hàng hoa theo trình tự và thủ tục phù hợp với từng loại hợp đồng". Nhưng không phải việc sửa đổi nào cũng có
giá trị pháp lý. về nguyên tắc hợp đồng được thiết lập dưới hình thức nào thì việc sửa đổi cũng phải tuân thủ hình thức đó. Do đó, H Đ M B N T chỉ được thừa nhận hợp pháp về mặt hình thức k h i nó được thấ hiện dưới hình thức văn bản thì việc sửa đổi cũng phải được thấ hiện dưới hình thức văn bản. Tại khoản 2 điều 417 Bộ Luật dân sự quy định: "Trong trường hợp hợp đồng được lập thành văn bản thì viữc sửa đổi hợp đồng cũng phải tuân thủ hình thức đó ". N h ư vậy, việc sửa đổi H Đ M B N T chỉ có giá trị pháp lý k h i nó được thấ hiện văn bản.
Một vấn đề cần lưu ý là, nội dung của văn bản sửa đổi chỉ có giá trị pháp lý khi nó không trái với các quy định của pháp luật, đồng thời nó phải được cả hai bên ký kết xác nhận. M ộ t văn bản sửa đổi có hiệu lực thì những thoa thuận trước đây có liên quan đến nội dung sửa đổisẽ mất hiệu lực và các bên phải tuân thủ các điều đã cam kết sửa đổi như là việc tuân thủ các điều khoản trong hợp đồng. đây là vấn đề rất dáng được lưu ý vì qua thực tiễn điều tra, nhiều nhà
k i n h doanh nước ngoài than phiền là các doanh nghiữp Viữt Nam hay yêu cầu
sửa đổi hợp đồng sau khi đã được kỷ kết mà không lưu ý đến những phiền toái có liên quan đến sửa đổi hợp đồng.
Quay lại các vụ tranh chấp trên, ở vụ tranh chấp 2 thì việc Protimex gửi công văn đề nghị tăng giá và gia hạn thời gian giao hàng chỉ là một đề nghị sửa chữa hợp đồng. Theo như quy định của pháp luật thì đó không thấ xem là văn bản sửa đổi hợp đồng, do đó không cóý nghĩa ràng buộc bên mua và Protimex không thấ dựa vào việc không đồng ý sửa đổi của bên mua m à hủy hợp đồng. Còn ở vụ tranh chấp 3, thì lúc đầu cả V A I T và F O C O V E V chọn V I N A C O N T R O L là cơ quan giám định, nhưng sau đó hai bên thoa thuận lại chọn cơ quan giám định là COTECNA. N h ư vậy, giấy chứng nhận của COTECNA là tài liệu bắt buộc đấ thanh toán hay giải quyết tranh chấp nếu có cho lô hàng trên. Do đó việc F O C O V E V tự ý chọn V I N A C O N T R O L k h i chưa được sự đồng ý của V A I T là trái thỏa thuận và không có giá trị pháp lý.