Về phứt các Viện nghiên cứu kỉnh tế, Trường kỉnh tế

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 83 - 85)

- Câu hỏi chuyển hướng đột ngột: Câu hỏi này sử dụng khi đối tác đi quá xa những vẫn đề m à ta đang quan tâm hoặc k h i ta muốn đưa ra những vẫn

* Cân bằng vê quyên lợi và nghĩa vụ của các bên

3.2.1.2. Về phứt các Viện nghiên cứu kỉnh tế, Trường kỉnh tế

Hiện nay họat động đàm phán ký kết hợp đồng của các doanh nghiệp Việt Nam diễn ra hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm của từng cá nhân, từng công ty, thiếu sự đào tộo có hệ thống. Các tài liệu về đề tài đàm phán còn quá ít, chủ y ế u bằng tiếng nước ngoài. Các viện nghiên cứu kinh t ế nên phối hợp với các nhà

xuất bản để dịch thuật và xuất bản các tác phẩm của các chuyên gia đàm phán nổi tiếng t h ế giới. Hàng năm có nhiều chuyên gia k i n h t ế nổi tiếng của nước ngoài vào Việt Nam. Thiết nghĩ các viện, các cơ quan kinh tế nên tận dụng cơ hội này để m ờ i họ tham dự các cuộc hội thảo, toa đàm và báo cáo kinh nghiệm

về đề tài thương lượng, đàm phán trong kinh doanh, về các tranh chấp trong thương mứi cho các doanh nghiệp, các nhà kinh t ế Việt Nam tham dự, kinh phí có thể do các doanh nghiệp tự đóng góp.

Cho tới thời điểm hiện nay chưa có một trường đào tứo các cử nhân kinh t ế

của Việt Nam có m ô n học đàm phán, trong hệ thống giáo dục hiện hành, khái niệm đàm phán cũng chưa được coi trọng đúng mức ở phứm v i của nó là một khoa học xã hội và nhân văn. Trong k h i đó ở các trường kinh doanh nước ngoài đều đã rất quan tâm đến chủ đề này, nhiều công trinh nghiên cứu có tầm cỡ đã được thực hiện, nhiều khía cứnh về thao tác đàm phán được giảng dứy, thậm chí một số nơi còn coi như là một nghề cần phải đào tứo nhằm mục đích để trang bị

kiến thức đàm phán cho các nhà doanh nhân tương lai. R õ ràng đàm phán là một nội dung quan trọng trong hoứt động kinh doanh ở m ọ i nơi, m ọ i lúc. Ở

nhiều trường đứi học kinh tế trên t h ế giới, đàm phán được giảng dứy như một môn học chính thức trong nhà trường. Ở Việt Nam hiện nay thì chưa có một trường đứi học nào thuộc khối kinh t ế đưa đàm phán vào thành một m ô n học trong chương trình đào tứo, ngay cả tứi trường đứi học Ngoứi thương, một trung tâm đào tứo cán bộ kinh tế đối ngoứi lớn của cả nước thì đàm phán cũng mới chỉ được giới thiệu đến một cách rất sơ lược như là một phần rất khiêm tốn trong m ô n học "Kỹ thuật nghiệp vụ ngoứi thương". M ớ i đây, do nhận thức được vai trò của hoứt động đàm phán, hội đồng khoa học và đào tứo nhà trường đã xây dựng m ô n học lựa chọn là đàm phán và đưa vào giảng dậy trong chương trình đào tứo của nhà trường. Trước mắt nên tổ chức dự án nghiên cứu khoa học

về đàm phán có tầm cỡ quốc gia để có những kinh nghiệm cho các nhà kinh doanh.

Không được đào tứo một cách có hệ thống và đầy đủ tứi nhà trường thì các nhà kinh t ế trong tương lai sẽ phải tự m ò mẫm rất nhiều k h i bước vào thựct ế k i n h doanh. N ế u thiếu hiểu biết các kỹ thuật đàm phán, thiếu kỹ năng thương

lượng thực tế thì chắc chắn nhà đàm phán sẽ thất bại trong cuộc thương lượng. Vì vậy để trang bị cho sinh viên những k i ế n thức lý thuyết cũng như thực t ế

trong k i n h doanh các trường đại học, đặc biệt là trường đại học Ngoại thương

nên đưa đàm phán trở thành một m ô n học chính thức trong chương trình đào tạo. V à để việc giỹng dạy thật sự có hiệu quỹ nên tổ chức giỹng dạy theo phương pháp phỹn xạ, chú trọng tới kỹ năng thực hành và bài tập tình huống, tránh phương pháp giỹng dạy một chiều, giỹng viên độc thoại về lý thuyết.

Các Viện, Trường thuộc các bộ thương mại, Bộ ngoại giao,... nên tổng kết

các k i n h nghiệm đàm phán trong từng giai đoạn, trong từng lĩnh vực và theo

từng đối tượng để rút ra bài học kinh nghiệm truyền lại cho lớp sau nhằm rút bớt thời gian phỹi nghiên cứu tìm tòi. K i ế n thức và kinh nghiệm của nhiều t h ế hệ các nhà kinh doanh sẽ tạo nên kho tàng quý báu cho t h ế hệ các nhà kinh doanh trẻ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đàm phán ngoại thương (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)