KHÁI QUÁT VÃN HOA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 35 - 40)

THỰC TRẠNG VÃN HOA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ Đổi MỚ

2.2. KHÁI QUÁT VÃN HOA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM

VHDN gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của mỏi doanh nghiệp. Doanh nghiệp với tư cách là đem vị sản xuất kinh doanh độc lập chưa xuất hiện trong nền kinh tế tự cung tự cấp. Không có doanh nghiệp thì không thể tổn tại khái niệm VHDN. Vì vậy, có thể nói rằng VHDN chưa tổn tại ở Việt Nam cho đến đầu thế kỷ 19 nhưng VHDN đã xuất hiện ở Việt Nam từ khi nước ta bắt đầu tiếp cận với nền kinh tế hàng

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

hoa vào cuối t h ế kỷ 19 m à người Pháp triển khai để phục vụ công cuộc khai thác thuộc địa của họ. Cho đến nay V H D N Việt Nam vẫn tồn tại và phát huy những giá trị tích cực, là một trong những y ế u tố quan trọng tạo nên sức cạnh tranh cùa những doanh nghiệp có quan tâm tỳi việc xây dựng nền tảng văn hoa của đơn vị mình.

N h ư phân tích ở chương Ì, V H D N ờ bít kỳ một quốc gia nào đều chịu sự chi phối cùa cà ba y ế u tố: V H D T , nhà lãnh đạo và các giá trị học h ỏ i được. Các giá trị m à doanh nghiệp học h ỏ i được tích l ũ y k h i doanh nghiệp cọ xát trong môi trường kình doanh, đặc biệt là trong môi trường kinh doanh quốc tế. Vì vậy, có thể nói bên cạnh thể c h ế văn hoa thì mói trường kinh doanh bao g ồ m các thể c h ế k i n h tế, chính trị có tác động sâu sắc tỳi sự hình thành và phát triển của V H D N . Đố i vỳi các doanh nghiệp còn non trẻ như phẩn lỳn các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, nhận thức về V H D N và năng lực cùa các nhà lãnh đạo còn nhiều hạn c h ế thì V H D T và môi trường k i n h doanh là y ế u t ố tác động mạnh m ẽ nhất đến V H D N Việt Nam. Vì vậy k h i phân tích các nhân tố ảnh hường tỳi V H D N Việt Nam, nhóm tác giả sẽ tập trung phân tích ảnh hường của V H D T và môi trường kinh doanh tỳi V H D N còn vai trò của nhà lãnh đạo sẽ được đề cập tỳi như là nét đặc trưng trong miêu tả về chân dung V H D N Việt Nam.

2.2.1. Á n h hưởng c ủ a văn hoa dân tộc t ỳ i s ự hình thành và phát t r i ể n vãn h o a d o a n h nghiệp V i ệ t N a m

Theo các nhà nghiên cứu, vãn hoa Việt Nam hình thành từ thiên niên kỳ I V đến thiên niên kỷ I U trưỳc Công nguyên, dưỳi thời nưỳc Văn Lang cùa các V u a Hùng và mang đặc trưng của n ề n văn hoa nông nghiệp lúa nước. Văn hoa nông nghiệp lúa nưỳc

tạo nên những nét đặc trưng trong tính cách của con người Việt Nam như lối sống trọng tình hơn trọng lý, tinh thần cộng đồng, tính cời mờ, di hoa hợp, thích ứng và hài hoa trong ứng xử với môi trường tự nhiên..:, cũng như để lại những dấu ấn sâu đậm

trong tri thức sản xuất và quản lý cộng đồng ở nưỳc ta như phong cách quổn lý kiểu gia đình trị, tổ chức nông thôn trội hơn tổ chức đô thi,...

Bên cạnh những dấu ấn đặc trưng của văn hoa nông nghiệp, trong quá trình hình thành và phát triển, văn hoa Việt N a m tiếp nhận những giá trị tiến bộ từ những nền văn hoa khác như văn hoa Trung Hoa, văn hoa Pháp, văn hoa Nga, văn hoa Mỹ... T u y nhiên, trong quá trình giao lưu, bên cạnh việc thu hóa những giá trị t i ế n b ộ trong văn hoa nưỳc ngoài, văn hoa Việt N a m vẫn g i ữ gìn và phát huy được bản sắc riêng của minh. M ộ t nền văn hoa phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc như vậy chắc chắn sẽ có ảnh hường sâu sắc tỳi V H D N , một bộ phận cấu thành nên nền vãn hoa đó.

2.2.1.1. Đặc trưng văn hoa Việt Nam

Theo các nhà nghiên cứu, nền văn hoa nào cũng bao gồm bốn thành tố cơ bản:

văn hoa nhận thức, văn hoa tổ chức đời sống cộng đổng, văn hoa ứng xử với môi trường xã hội, vãn hoa ứng xử với môi trường tự nhiên, m à qua đó, những nét đặc trưng của m ỗ i nền văn hoa được thể hiện. Vì vậy, k h i phân tích các đặc trưng văn hoa Việt N a m n h ó m tác giả sẽ tập trung nghiên cứu theo bốn thành tố đó.

*Văn hoa nhận thức

Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào n h i ề u y ế u tố thiên nhiên (thổ nhưỡng, khí hậu, thựi tiết...) k h i ế n con ngưựi phải chú trọng đến tập hợp các y ế u tố và các m ố i quan hệ giữa chúng. Đây chính là gốc rỉ cùa l ố i tư duy tổng hợp biện chứng m à biểu hiện cụ thể là lối sống luôn hướng tới sự hài hoa trong m ọ i m ố i quan hệ cùa ngưựi Việt Nam. Chú trọng vào sự hài hoa k h i ế n ngưựi Việt Nam trong quan hệ giao t i ế p có p h o n g cách ứng xử sau:

- Trọng tình cảm hơn lí trí, ưa sự kín đáo, tế nhị hơn sự rành mạch, thô bạo

- Ngại phê bình, chễ trích ngưựi khác cũng như sợ mất thể diện trước đ á m đông.

- Linh hoạt và dễ thích nghi với thay đổi của môi trường.

Cũng do cuộc sống nông nghiệp gần g ũ i thiên nhiên nên ngưựi Việt có tâm hổn thơ văn phong phú. N g ưự i Việt xưa thưựng chú trọng vãn chương, thơ phú. N ộ i dung giáo dục thựi phong k i ế n chủ y ế u là thơ văn chứ không phải là những k i ế n thức phục vụ đựi sống thực tế. Vì t h ế học để thi đỗ làm quan là con đưựng t i ế n thân duy nhất của ngưựi đàn õng thựi phong kiến. Điều này cũng có ưu điểm là đảm bảo sự bình đẳng nhất định cho xã hội, ai cũng có q u y ề n đi học, được t i ế n thân. Tuy nhiên, mặt trái của vấn đề này là t i n h trạng coi trọng khoa cử, bẵng cấp mà ít quan tâm đến việc áp dụng kiến thức vào đời sống. Nhận thức này để lại dấu ấn sâu đậm trong đựi sống tinh thần cùa ngưựi Việt Nam, nên dù tỉ lệ ngưựi biết chữ ự Việt Nam tương đối cao so với các nước châu Á khác nhưng ít ngưựi xuất sắc trong các lĩnh vực thực hành như khoa học tự nhiên hay kinh doanh...

Mặt khác cuộc sống nông nghiệp là cuộc sống mang tính tĩnh tại. C ư dân của nền văn hoa nông nghiệp luôn lo tạo dựng cuộc sống ổn định lâu dài (vì k h i trồng cây phải chự nó lớn lên, ra hoa, kết trái) nên văn hoa nông nghiệp mang tính chất trọng tĩnh. Vì vậy, con ngưựi Việt N a m ưa Ổn định hơn phiêu lưu, mạo hiểm. Trong tổ chức xã hội x u t h ế ưa bình ổn nổi trội hơn ưa phát triển.

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

quê hương đất nước và lòng tự hào dân tộc. T i n h yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc được hình thành chính bời sự trù phú tươi đẹp của mảnh đất Việt N a m và những c h i ế n công hiển hách trong c h i ế n đấu chống giặc ngoại xâm từ thời các Vua Hùng dựng nước. T i n h yêu đất nước k h i ế n người Việt Nam dù ờ nơi chân trời góc biển vồn hướng về quê hương, đóng góp và cống h i ế n cho sự nghiệp xây dựng đất nước để làm rạng danh "con cháu rồng tiên".

*Văn hoa tổ chức cộng đồng

Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, k h i ế n con người phải dựa vào nhau m à sống, đây chính là cơ sờ hình thành tính cộng đổng của người Việt Nam. T ổ chức cộng đồng trong xã hội cổ truyền Việt Nam là làng xã, nông thôn, chi phối tính cách và cách tổ chức sinh hoạt cùa người Việt Nam.

Tính cộng đồng nhấn mạnh vào sự đồng nhất. Do đổng nhất nên người Việt Nam luôn sẵn sàng đoàn kết giúp đỡ lồn nhau, coi m ọ i người trong cộng đồng như anh em trong nhà (tinh thẩn đoàn kết tương trợ). Sự đổng nhất cũng làm người Việt Nam luôn hoa đồng vào cuộc sống chung hay nói cách khác là người Việt Nam có tinh thán lập

thể. Tuy nhiên, khác với nhiều quốc gia châu Á khác, đơn vị tập thể quan trọng nhất của người Việt Nam lại là gia tộc. Gia tộc có vị trí rất lớn trong t i ề m thức của m ỗ i người Việt Nam, bao gồm m ọ i quan hệ họ hàng huyết thống, sau đó đến làng xã và quốc gia. Vì vậy tính tập thể của người Việt Nam đôi k h i mang tính địa phương cục bộ.

Tập thể nào biết tập thể ấy, biệt lập và khép kín.

Cũng chính do đồng nhất m à ở người Việt ý thức về con ngưối cá nhân bị thủ tiêu-ìuôn hoa tan vào các m ố i quan hệ xã hội, sống theo những chuẩn mực cùa tập thể.

Vì không muốn tách bị tách rời k hỏi tập thể nên người Việt không d á m làm những điểu trái ngược với suy nghĩ cùa đám đông, k h i ra quyết định, họ bị chi phối n h i ề u bời ý kiên tập thể.

*Văn hoa ứng xử với môi trường xã hội

T ư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt quy định thái độ dung hợp trong tiếp

nhận, mềm dẻo và hiếu hoa trong đối phó với các giá trị văn hoa bắt nguồn từ những nền văn hoa khác. Trong quá trình hình thành và phát triển, vãn hoa Việt Nam liên tục chuyển mình qua những cuộc giao lưu văn hoa lớn (với văn hoa Trung Hoa, văn hoa phương Tây...), bên cạnh việc thu nhận nhiều giá trị, tư tường văn hoa t i ế n bộ, vồn luôn tồn tại ý thức đối kháng để duy trì và phát triển bản sắc riêng.

nguyên), mặc dù phải đối đầu với chủ trương Hán hoa của người Trung Hoa nhưng người Việt đã t i ế p t h u văn hoa Trung Hoa một cách có chọn lọc, có biến cải cho phù hợp với văn hoa dân tộc, như sự tiếp nhận đạo Phật, đạo Khổng, và hệ c h ữ Nho. Cho dù n h i ề u người không theo đạo Phật một cách chính thểc, họ vẫn bị ảnh hường bời giáo lý của đạo Phật và đề cao các giá trị như: lòng nhân ái, quan tâm giúp đỡ mọi người, chung thủy, lòng vị tha... Ngoài đạo Phật, những ảnh hường của K h ổ n g giáo để l ạ i rất

rõ trong suy nghĩ và hành động của người Việt Nam thể hiện ờ tính tôn trọng thứ bậc trong xã h ộ i (tôn trọng người bề trẽn, người cao tuổi...), đề cao tính trung thực, trung thành, tiết kiệm, cần cù.

Đế n thời kỳ Pháp thuộc (từ năm 1850 đến năm 1945), văn hoa Việt N a m vừa chống lại sự Â u hoa để bảo tồn văn hoa dân tộc, vừa tiếp nhận những tinh hoa cùa văn hoa phương Tây. Sự giao lưu với nền văn hoa Pháp đã tạo nên những biến chuyển căn bản trong tư tưởng của người Việt Nam. Hệ tư tưởng phong k i ế n , đòi h ỏ i con người phục tùng tuyệt đối, duy tâm, coi nhẹ đời sống hiện tại, của cải vật chất... mất dần chồ đểng, thay vào đó là tư tưởng tự do dân chủ, tư duy khoa học duy lý, tư duy phân tích, thiết thực. N ề n văn hoa vật chất cũng có bộ mặt mới, tiêu biểu là sự cải tạo hệ thống đường sá và phương tiện giao thông. Đ ô thị và thương mại cũng phát triển, đồng thời hình thành tầng lớp tư sản và công nhân.

Sau 1945, văn hoa Việt Nam chuyển sang giai đoạn phát triển theo định hướng X H C N , t i ế p t h u n h i ề u tư tưởng tiến bộ cùa Văn hoa  u Tây, đặc biệt là tư tường binh đẳng bác ái của Marx, các k i ế n thểc khoa học tự nhiên và khoa học cơ bản của nước Nga. N ề n văn hóa vật chất có nhiều biến chuyển to lớn, khoa học kỹ thuật đã dần dần đan xen và biến đổi văn hoa nông nghiệp truyền thống.

Cho tới hiện nay, văn hoa Việt Nam bên cạnh phát huy bản sắc dân tộc vẫn đang tiếp tục hoa nhập và tiếp thu những tinh hoa cùa nền văn hoa t h ế giới, để t i ế p tục phát triển cùng thời đại nhưng vẫn mang những nét văn hoa đặc trưng riêng.

*Văn hoa ểng xử vói môi trường tự nhiên

Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc n h i ề u vào thiên nhiên m à khí hậu Việt Nam thì m ư a nắng thất thường, thiên tai, hạn hán, bão lụt thường xuyên xảy ra. Điều này k h i ế n người Việt Nam có tâm lý e dè trước thiên nhiên, muốn sống hoa hợp với thiên nhiên. Mặt tốt của thái độ ểng xử này là ý thức tôn trọng môi trường sống nhưng không tốt ở

chỗ nó k h i ế n người Việt trờ nén mê tín, tin vào yếu tố thần linh, may rủi hơn là nỗ lực của bản thân.

Giải pháp xây dựng Văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện hội nhập khu vực vàthế giới

phá rừng, chặt cây vì sợ bị thần linh quờ phạt. M u ố n cho m ư a thuận gió hoa thì người ta lập đàn để t h ờ cúng. Tuy nhiên sang tới thời kỳ phát triển kinh t ế k ế hoạch hoa tập trung, bị ảnh hường bởi tư tưởng muốn chiến thắng, chinh phục thiên nhiên, ý thực tôn trọng thiên nhiên đã bị sút k é m nghiêm trọng. Mặt tốt của sự thay đổ i này thể hiện ớ những công trình phục vụ đời sống con người như thúy điện Sông Đà, thủy điện Trị An... Nhưng mặt trái cùa vấn đề này rất nghiêm trọng, đó là sự tàn phá thiên nhiên, huy hoại môi trường sông vì l ợ i ích trước mắt của một số người.

2.2.1.2. Ánh hưởng của các đặc trưng văn hoa dân tộc tới văn hoa doanh nghiệp Việt Nam

*Ánh hưởng của lối sông trọng tình

Do l ố i sống trọng tình nên quan hệ đổng nghiệp ở Việt N a m gân g ũ i hơn ở các nước phương Tây. Người lao động Việt Nam đối xử với nhau có tình có nghĩa và gắn bó thúy chung với doanh nghiệp. Các m â u thuẫn trong doanh nghiệp thường được giải quyết ê m thấm, thiên về dĩ hoa v i quý, nhưng không triệt để, nhiều k h i giải quyết theo lối "hoa cả làng", đúng sai không rõ ràng.

M ạ t trái của vấn đề này là thói quen giải quyết công việc dựa vào các mối quan hệ cá nhân, không tách bạch giữa cuộc sống riêng tư với công việc. Điểu này được phản ánh ở cơ c h ế tuyển dụng, đề bạt, xét duyệt thâu, tệ "đi cửa sau" trong giải quyết công việc còn phổ b i ế n trong hoạt động của nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Theo hai nhà kinh tế học Nancy K. Napier và Nguyễn Văn Thắng "': "Chuyên môn và quan hệ là hai vũ khí cạnh tranh cơ bản của doanh nghiệp. Trong khi các tổ chức chuyên nghiệp hoa các nước coi chuyên môn làyếu lố quan trọng hàng đâu thì các công ty Việt Nam thường hoạt động mạnh dựa trẽn các mối quan hệ, chuyên môn ch là yếu lớ cần mà thôi". Báo cáo thống kê tại h ộ i nghị "Sơ kết đổi mới và phát triền DNNN ở phía Bắc" cho thấy: có hơn 2/3 số giám đốc, tổng giám đốc của các D N N N không đọc được báo cáo tài chính ". Việc bổ nhiệm những người không đủ trình độ quản lý vào chực vụ lãnh đạo, tuyển dụng nhân viên t h i ế u chuyên m ô n đã kìm h ã m sự phát triển của các doanh nghiệp. L ố i giải quyết cóng việc theo quan hệ cá nhân ảnh hường nghiêm trọng tới ý thực k i n h doanh lành mạnh của D N V N .

*Ảnh hưởng của ý thực về thể diện

Ả n h hưởng tích cực của ý thực về thể diện thể hiện ờ lòng tự trọng cùa người lao

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 35 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)