• M ở cửa, h ộ i nhập k i n h t ế cũng có những tác động tiêu cực như tâm lý sùng ngoại quá đáng, phủ nhận tất cà những giá trị cổ t r u y ề n của dân tộc. Sự sùng ngoại quá đáng làm giảm sút uy tín cùa doanh nhân Việt Nam trong con mắt của những đối tác nước ngoài, vì h ể đã từ bỏ bản chất thật của mình để trờ thành đồ giả trong con mắt người ngoại quốc
N h ư vậy, trong thời kỳ đổ i mới, hoạt động kinh doanh tại nước ta có n h i ề u chuyển biến tích cực m à quan trểng hơn cả là sự giải phóng năng lực k i n h doanh trong mỗi doanh nhân, tạo cơ hội cho h ể được thể hiện mình, tiếp thu với các phương pháp quản lý k i n h doanh t i ế n bộ trên t h ế giới, cể xát trẽn thị trường quốc t ế để cống h i ế n c h o xã hội theo chí hướng m à m i n h mong muốn.
2.2.3. Những nét cơ bản của văn hoa doanh nghiệp Việt Nam
V H D N vừa là thực thể của thể c h ế vãn hoa, vừa là thực thể cùa nền k i n h tế. N ó là kết quả giao thoa của giá trị văn hoa và hoạt động quản lý tổ chức. Vì t h ế để m ó tả chán dung V H D N Việt Nam, nhóm tác giả sẽ phác thảo dưới hai góc độ: góc độ văn hoa và góc độ quản lý kinh tế.
2.2.3.1. Nhận diện văn hoa doanh nghiệp Việt Nam dưới góc độ văn hoa
Nghiên cứu về văn hoa Việt Nam cũng cho thấy sự xuất hiện của bốn biên số giống như trong nghiên cứu cùa Hoístede: sụ phân cấp quyền lực; tính cẩn trọng; tính dối lập giữa CNCN và CNTT; tính đôi lập giữa nam quyền và nữ quyên. Phác thảo chán dung V H D N Việt Nam thõng qua bốn yếu tố trên tuy có thể chưa thật sự đầy đủ song cũng tạo ra một nền tàng chung để nhận dạng sự khác biệt trong V H D N Việt Nam so với V H D N của các nước khác.
* Sự phân cấp quyền lực
Cũng giống như đa số các nước châu Á khác, Việt Nam là nước có mức độ phân cấp q u y ề n lực khá cao. Sự phân cấp này thế hiện rất rõ qua: cơ cấu tổ chức trong các doanh nghiệp Việt Nam; mức độ phụ thuộc rất cao trong m ố i quan hệ giữa các cấp trong doanh nghiệp. H i ệ n nay, các doanh nghiệp ờ Việt Nam có thể được chia thành hai nhóm chủ đạo là doanh nghiệp nhả nước và doanh nghiệp tư nhân.
Sự khác biệt lớn nhất về mặt tổ chức giữa các doanh nghiệp nhà nước ( D N N N ) với doanh nghiệp tư nhân ( D N T N ) là cơ cấu tổ chức hai cấp lãnh đạo, một cấp thuộc vé chính quyền, một thuộc về Đảng Cộng sản Việt Nam. Đả n g bộ có mạt trong hầu hết các D N N N với nhiệm vụ chủ yếu là giám sát và đảm bảo định hướng c h i ế n lược của công ty đi đúng định hướng của Đảng, tham gia vào các quyết định quan trểng. Ở hấu hết các D N N N thì giám đốc và bí thư Đảng uy là hai người khác nhau nhưng có vai trò
Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới
quan trọng như nhau. Còn trong các DNTN, vai trò của Đảng bộ hạn c h ế hơn nhiều. G i á m đốc, thường là người có cổ phần lớn nhất trong công ty, nấm vai trò chủ đạo trong m ọ i hoạt động cùa doanh nghiệp. Tuy nhiên, dù là D N N N hay D N T N thì đểu chịu sự chỉ đạo của một cơ quan chủ quản cấp trên như Bộ hay U B N D Thành phố.
Ngay trong doanh nghiệp, dù thuộc hình thậc sở hữu nào, sự phàn cấp này cũng thể hiện rất rõ. Trong xã hội Việt Nam, tôn ti trật tự phụ thuộc vào hai y ế u tố: chậc vụ và tuổi tác. T u y giám đốc là người có q u y ề n quyết định t ố i cao nhưng vân phải tỏ r a tôn trọng những người cao tuổi, nhất là k h i người này làm việc lâu n ă m trong công ty.
H ơ n nữa, các tổ chậc doanh nghiệp Việt N a m đóng vai trò quan trọng cả trong đời sống tại công sở lẩn đời sống riêng tư của cá nhân, quan tâm đến nhãn viên không chỉ về mặt lương bổng m à còn cả về những nhu cầu khác của họ trong cuộc sông hàng ngày như nhà cửa, đất đai, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, chăm sóc con cái, và giải trí. Đặ c biệt là các nhà máy, xí nghiệp sản xuất, thường có nhà trẻ dành riêng cho con em cùa nhân viên trong cơ quan, có khu tập thể dành cho các cán bộ nhãn viên của xí nghiệp... Hàng n ă m các doanh nghiệp thường có thông lệ tổ chậc cho nhãn viên đi nghỉ mát vào dịp hè hay đầu xuân. C ó thể thấy các tố chức doanh nghiệp ở Việt Nam giống như một gia đình thu nhỏ và người lãnh đạo gần như là những ông bô, bà mẹ, phải quán x u y ế n hết tất cả các công việc trong gia đình. Chính v i vậy, nhân viên cấp dưới trở nên rất phụ thuộc, ít quyển tự quyết định và phải tuân theo mọi sự chỉ dữn của cấp trên.
Dấu ấn của phong cách quản lý "gia trưởng" tương đói rõ ràng ở đây.
* Tính cẩn trọng cao
Tính cẩn trọng phản ánh mậc độ m à thành viên cùa các nền văn hoa khác nhau chấp nhận các tình t h ế rối ren hoặc sự bất ổn. C ó thể kết luận V H D N Việt N a m có chỉ sô cẩn trọng cao, điều đó thể hiện qua các dấu hiệu sau:
- Tinh ưa ẩn định
N h ư đã phân tích ờ phần nghiên cậu ảnh hưởng của V H D T lên V H D N Việt Nam, l ố i sống trọng tĩnh ảnh hường lên cách thậc làm việc của cả cá nhân và doanh nghiệp. Ớ V i ệ t Nam, người lao động thích những công việc có tính ổ n định, không phải đi công tác nhiều; doanh nghiệp không thích những phi vụ n h i ề u r ủ i ro, dù có khả năng đ e m lại n h i ề u lợi nhuận.
- Tránh xung đột trong quan hệ
Xuất phát từ ý thậc "giữ thế diện" và xu hướng tránh m ọ i xung đột trong quan hệ, doanh nhân Việt N a m thường không từ chối hoặc chỉ trích một cách mạnh mẽ. H ọ cho rằng việc nói "không" một cách thẳng thắn sẽ làm tổn thương đến đối tác và làm ảnh
hường đến m ố i quan hệ sau này. B ở i vậy, thay vì nói "không", các doanh nhân Việt Nam thường nói "chúng tôi sẽ xem xét vấn đề này", "chúng tôi sẽ liên lạc với anh khi có quyết định cụ thể'. Điểu này n h i ề u k h i có thể gây hiểu nhẩm cho những đối tác lẩn đầu làm việc với Việt Nam.
Không chỉ trong thương thuyết, ngay cả trong các m ố i quan hệ khác, người V i ệ t Nam cũng có x u hướng tránh nói từ "không". M ộ t ví dụ điển hình là doanh nghiệp k h i tuyển dụng thường có vòng xem xét h ổ sơ, thí sinh đưỏc lựa chọn sẽ đưỏc m ờ i d ự phỏng vấn, trong k h i những thí sinh không hề nhận đưỏc hổi â m gì sẽ tự hiểu là h ồ sơ của mình bị từ chối. Thông lệ này khác hẳn với các doanh nghiệp ở phương Tây hoặc n h i ề u doanh nghiệp Việt Nam liên doanh với nước ngoài, thí sinh bị từ chối sẽ đưỏc gửi m ộ t lá thư từ chối lịch sự. Điều này sẽ gây đưỏc cảm tình cho các ứng viên và góp phẩn xây dựng hình ảnh tốt đẹp về công ty.
- Sự coi trọng "các môi quan hệ"
Các m ố i quan hệ cá nhân có vai trò quan trọng trong kinh doanh ờ Việt Nam. Hệ thống luật lệ của Việt Nam đòi hòi rất nhiều loại giấy phép, ví dụ, muốn k i n h doanh
xăng dầu trước hết phái có đủ 4-5 giấy phép khác nhau như giấy phép về an toàn phòng
cháy chữa cháy, giấy phép về an ninh trật tự, rồi sau đó m ớ i đưỏc cấp một giấy phép cuối cùng của Bộ Thương Mại. Các doanh nghiệp có x i n đưỏc giấy phép hay không, xin đưỏc một cách nhanh chóng hay phải chờ đỏi trong thời gian dài, tất cả phụ thuộc n h i ề u vào việc doanh nghiệp đó có mối quan hệ như t h ế nào đôi với các cơ quan chức nâng có liên quan. Theo kết quả điều t r a tại TP. H ồ Chí M i n h tháng 5/2003 2 I, 5 7 % số người đưỏc h ỏ i cho rằng "Trong kỉnh doanh, quen biết rộng nhiều khi quan trọng hơn là năng lực", 4 1 % cho rằng "không biết nhờ vả chạy chọt thì chng làm được gì hết".
D o a n h nhân Việt Nam coi những m ố i quan hệ có giá trị ngang với tiên bạc nên đầu tư cho chúng như một cách để "tự bảo hiểm". Đ ó chính là lí do tại sao các bữa chiêu đãi tiệc tùng ở nhà hàng khách sạn giữa các bên đối tác lại phổ biến và thành thông lệ đến như vậy. Các loại quà cáp, biếu xén vào các dịp lễ tết, hội nghị đưỏc coi
như phẩn không thể thiếu trong công tác ngoại giao của một doanh nghiệp.
* Quan niệm về chủ nghĩa tập thể
So v ớ i các doanh nghiệp phương Tây, môi trường doanh nghiệp V i ệ t Nam ít k h u y ế n khích vai trò nổi bật của một cá nhân, các thành tích cá nhân thường đưỏc gắn l i ề n với vai trò cùa tập thể. Chính ảnh hường cùa tính coi trọng tập thể trong V H D T và