NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 86 - 88)

NHẬP KHU Vực VÀ THÊ GIỚ

NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Qua phân tích ở các chương trên, chúng ta có thể nhận thấy tầm quan trọng cùa

việc xây dựng V H D N với sự phát triển đúng đắn và bền vững của doanh nghiệp. T u y

nhiên, trên thực t ế qua quá trình hình thành và phát triển, ậ m ỗ i doanh nghiệp đều hình

thành m ộ t linh hổn, m ộ t phong cách đặc trưng, tức là một nền V H D N riêng, c h o dù chúng ta có ý thức được hay không. N ề n văn hoa này xuất phát từ lịch sử hình thành

phong cách quản lý và tính chất công việc của doanh nghiệp đó. N ế u ngưậi lãnh đạo và

các thành viên có ý thức xây dựng thì nền văn hoa đó sẽ là động lực phát triển của cóng

ty. Cònn ế u để V H D N hình thành tự phát thì không loại trừ khả năng trong nền vãn hoa

đó có t i ề m ẩn những y ế u t ố tiêu cực, m à nếu chúng ta không ý thức được để phòng

hoảng nghiêm trọng như trường hợp các cheabol ờ Hàn Quốc. Nhưng như E. Schein đã nói: "VHDN là lổng hợp những quan niệm chung mà các thành viên trong công ty học

được trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh", sự hình thành và phát triển c ủ a V H D N chịu ảnh hường to lớn của môi trường nội bộ và môi trường xung quanh của chính doanh nghiệp đó. Trong môi trường k i n h doanh, sự quản lý của N h à nước đóng vai trò cực kỳ to lớn. Vì vậy, m u ố n xây dựng V H D N ờ V i ệ t Nam hiện nay, trước hết chúng ta cần bàn đến vai trò cùa N h à nước.

3.3.1. Giải pháp từ phía Nhà nước

3.3.1.1. Tạo môi trường pháp lý thuận lợi, công bng cho các doanh nghiệp

C ó thể nói đây là y ế u tố hàng đửu để nâng cao chất lượng V H D N ờ V i ệ t N a m hiện nay. Các nhà nghiên cứu cả trong và ngoài nước đều nhận xét, V H D N Việt N a m đang t i ề m ửn nhiều yếu tố bất l ợ i cho sự phát triển như: thói quen "đi cửa sau", giải q u y ế t m ọ i công việc bằng quan hệ chứ không dựa trên hiệu quả công việc... Những hạn c h ế này bắt nguồn chính từ sự bất cập trong quản lý của Nhà nước. N h ư đã phân tích ở chương ì, V H D N hình thành chù yếu từ ba nguồn: V H D T , nhà lãnh đạo và những giá trị học hỏi được từ môi trường bén ngoài, tức là môi trường kinh donah đóng một vai trò rất quan trọng trong sự hình thành V H D N . T u y nhiên, so với các nước trong khu vực và trên t h ế giới, môi trường kinh doanh của Việt Nam còn ờ mức k é m cỏi.

Theo báo cáo của Diễn đàn kinh t ế t h ế giới (World Economic Forum - W E F ) về mức độ cạnh tranh toàn cầu n ă m 2003 - 2004, Việt Nam xếp thứ 60/102 về chỉ số cạnh tranh tăng trường (GCI) và thứ 50/102 về chỉ số cạnh tranh kinh doanh (BCI). Mặc dù môi trường kinh doanh cùa Việt N a m được đánh giá cao về sự ổn định (16/102), nhưng lãng phí trong chi tiêu chính phù lại ờ mức trung bình khá (40/102) và đặc biệt, chỉ số tham nhũng lại đứng ờ thứ hạng khá cao: 61/102, chì trên Nicaragua, Panama, dưới cả Ecuador là các nước N a m Mỹ, vốn nổi tiếng về nạn tham nhũng. Chất lượng môi trường kinh doanh còn thể hiện qua chỉ số cạnh tranh kinh doanh B C I (business competitiveness index). Chỉ số này được xây dựng dựa trên hai chỉ số phụ là hiệu quả hoạt động và chiến lược kinh doanh cùa các công ty và đánh giá về môi trường k i n h doanh. Theo kết quả điều tra, B C I của Việt Nam đứng ờ mức trung bình: x ế p t h ứ 50/101 nước, trong đó hiệu quả hoạt động của công ty x ế p thứ 53, còn môi trường kinh doanh x ế p thứ 48. So với kết quả điều tra n ă m 2002, do số nước tham gia điều t r a tăng từ 80 lên l ũ i , chỉ số cạnh tranh của Việt N a m đã tăng lên được 11 vị trí, trong đó hiệu

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

quả k i n h doanh của doanh nghiệp tăng được 15 bậc, còn chất lượng môi trường k i n h doanh tăng 11 bậc3 4.

N h ư vậy, chúng ta có thể thấy, mặc dù đã có những cố gắng đáng kể trong thời gian gần đây, các chỉ số cạnh tranh cùa V i ệ t Nam còn ở mộc thấp. Đặ c biệt, những chỉ số có liên quan đến môi trường k i n h doanh đã cho thấy, chất lượng môi trường k i n h doanh ờ V i ệ t N a m chưa cao. Hem nữa, so sánh chỉ số năm 2002 và 2003, chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh cùa doanh nghiệp tăng nhanh hơn chỉ tiêu về chất lượng môi trường k i n h doanh, chộng tỏ các doanh nghiệp đã có sự năng động hơn so với n h ũ n g thể c h ế của Nhà nước. Tuy nhiên, doanh nghiệp không thể tự mình phát triển, m à còn bị phụ thuộc rất nhiều vào môi trường kinh doanh do Nhà nước tạo nên. Theo m ộ t kết quả điều t r a khác, nếu c o i năng suất lao động cùa một lao động nhập cư vào M ỹ là

100%, thì năng suất lao động của người ấy ở nước bản xộ chỉ đạt 2 3 % . Trong mộc chênh lệch 7 3 % ấy, công nghệ ở M ỹ chỉ góp vào 2 2 % , còn 5 1 % còn lại là do các thể c h ế k i n h t ế thị trường và nhà nước đem lại. Ví dụ này đã cho thấy, vai trò to lớn cùa mói trường k i n h doanh trong hiệu quả hoạt động của từng cá nhân, và rộng ra là từng doanh nghiệp trong quốc gia. Cụ thể hơn, đăng ký kinh doanh ở Việt Nam trung binh mất 63 ngày, kể cả khắc dấu và đăng ký m ã số thuế, trong k h i thời gian này ờ Australia chỉ có hai ngày3 5. Thực trạng này đã ảnh hường rất nhiều đến hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp và là môi trường thuận lợi cho những hiện tượng tiêu cực nảy sinh. V i vậy, điều cấp bách hiện nay là Nhà nước cẩn tạo nên một môi trường pháp lý ổn định, công bằng, các thông tin được công khai, cập nhật... nói cách khác là tạo nên một n ề n

văn hoa quản lý tiên t i ế n , làm nền tảng cho sự phát triển lành mạnh của doanh nghiệp.

3.3.1.2. Cải tiên cơ cấu quản lý nhãn sự trong cơ quan và doanh nghiệp Nhà nước

Một vấn đề bất cập trong các cơ quan cũng như D N N N hiện nay chính là khâu quản lý nhãn sự. T ừ việc tuyển người đến bổ nhiệm vào các vị trí lãnh đạo đều chưa có những tiêu chí công khai, thống nhất. Báo chí đã nói nhiều về tệ nạn "chạy quan, chạy chộc", tệ hối l ộ , đút lót... Chính vì vậy, nảy sinh tình trạng những người yêu k é m về năng lực, tư cách đạo độc lại được bổ nhiệm nắm những chộc vụ quan trọng, gây nên nhiều hậu quả nghiêm trọng, m à vụ án Lã thị K i m Oanh là một trường hợp điển hình. Trong thời gian tới, Nhà nước cần có các chính sách rõ ràng trong việc quản lý cán bộ, quy trách nhiệm cụ thể cho từng cấp lãnh đạo, thướng phạt nghiêm minh, tránh để tình trạng như hiện nay là "Trở thành giám đốc doanh nghiệp Nhà nước rất khó (vì phải

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 86 - 88)