Báo Kinh tế và phát triển số ra ngày 21/11/

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 40 - 42)

động Việt Nam. N h i ề u người công hiên hết mình cho công việc vì không rmuôn bị coi

thường trong tập thể và h ọ sẽ rời bỏ m ộ t vị trí làm việc m à ờ đó h ọ không được tôn trọng. C ó tới 7 0 % số người được hỏi trong cuộc khảo sát V H D N tháng 6/ 2003 khẳng

định như vậy.

Cũng vì sợ mất thể diện trước đ á m đông, nên người Việt thường cẩn trọng trong lời nói. K h i bàn bạc, người Việt tránh chụ trích trực tiếp đối tác m à thường sử dụng l ố i nói "vòng vo tam quốc". Ngược lại, người Việt cũng không chấp nhận việc bị phê bình hay chụ trích trực tiếp. N ế u nhìn ờ khía cạnh tích cực thì đó là cá tính t ế nhị khéo léo cùa người Việt, còn nếu nhìn ở góc độ tiêu cực thì đó là cá tính không trung thực, nói một đằng làm một nẻo ở một số người.

*Ánh hưởng của lôi sông linh hoạt

N h ư đã phân tích, do hướng tới sự hài hoa nên người Việt khá linh hoạt, dễ thích nghi với sự thay đổi của mõi trường. Điều này không chụ đúng với các cá nhân m à còn

đúng với các tổ chức doanh nghiệp. Còn nhớ vào cuối thập kỷ 80 t h ế kỷ XX, khi xây ra cuộc các mạng chuyển đổi cơ chê kinh tế ở nước ta, người ta đã l o lắng rằng n h i ề u D N N N sẽ phá sản vì không thể cạnh tranh được với các công ty nước ngoài. V ậ y m à chụ sau 10 năm, rất nhiều D N N N không những không phá sản m à còn bắt kịp với công nghệ sản xuất của nước ngoài để sản xuất ra những sàn phẩm đạt chất lượng quốc t ế

như Nhà m á y X i măng Bụm Sơn, Hoàng Thạch, Công ty Bánh kẹo H ả i Hà,...Điều này cho thấy doanh nghiệp Việt Nam có khả năng thích ứng với những thay đổi của thị

trường.

Mặt trái của lối sống linh hoạt là làm náy sinh thói quen tuy tiện của người Việt. Tinh trạng co giãn g i ờ giấc (nhân viên đi muộn, về sớm; khai mạc cuộc họp muộn hơn

dự tính, giao hàng chậm hơn so với hợp đồng...), thay đổi lịch làm việc, thay đổi các

điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng... xảy ra ờ n h i ề u doanh nghiệp, đặc biệt là ờ các doanh nghiệp nhà nước. Nghiêm trọng hơn là thói tuy tiện gây ra là ý thức coi

thường luật pháp của các doanh nghiệp Việt Nam. Hiện tượng tham nhũng, lách thuế, trốn thuế, v i phạm các quy định về vệ sinh môi trường, an toàn thực phẩm,., còn phổ biến. Thực trạng này cản trờ nhiều đến sự phát triển lành mạnh của nền k i n h tê nước ta. * Ánh hưởng của tâm lý học đế làm quan

T â m lý coi trọng khoa bàng từ thời phong k i ế n còn ảnh hường nặng nề tới cơ c h ế sử dụng lao động ở Việt Nam hiện nay. N h i ề u doanh nghiệp chụ dựa vào bằng cấp và

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

bảng điểm để tuyển dụng lao động. C ó những công việc chỉ cần kỹ năng lành nghề với trình độ học vấn trung học cơ sở nhưng người tuyển dụng vẫn yêu cầu ứng cự viên phải có bằng đại học. Thực trạng này k h i ế n tâm lý học để lấy điếm, lấy bằng để có được việc làm ổ n định lương cao phổ biến trong giới học sinh. Chính vì thế, ớ nước ta, khái vọng làm giàu và lòng tự hào được trở thành nhà kinh doanh còn chưa phổ biến. Hiện tượng t h i ế u công nhân lành nghề m à lại thừa cự nhân "lý thuyết suông" ở nước ta đã lên tới mức báo động trong những n ă m gần đây. Các doanh nghiệp phàn nàn rằng h ọ phải tự đào tạo hoặc đào tạo lại nguồn nhân lực do các trường đại học hoặc các trường dạy nghề c u n g cấp. C ó thể nói một trong những nguyên nhân k h i ế n chất lượng nguồn nhân lực của nước ta còn thấp chính là do tâm lý coi trọng bằng cấp cùa xã hội. *Ánh hưởng của lôi sông trọng tĩnh

L ố i sống trọng tĩnh ảnh hường lên cách thức làm việc và kinh doanh của các cá nhân cũng như các doanh nghiệp. Người lao động Việt N a m thích những công việc có tính ổn định cao, h ọ không thích thay đổi chỗ làm việc. K ế t quả khảo sát V H D N Việt Nam do Trung tâm Pháp-Việt đào tạo về quản lý ờ H à N ộ i t i ế n hành n ă m 1997 cho thấy 8 3 % số người được hỏi coi tính ổn định (không bị mất việc, không phải đi công tác nhiều)là y ế u t ố cơ bàn để chọn nơi làm việc. Đ a phần muốn làm việc tại các D N N N vì công việc ổn định hơn, dù đồng lương khá khiêm tốn.

N h i ề u doanh nghiệp Việt Nam thích làm việc theo lôi cũ, thường có x u hướng chọn những bạn hàng đã quen biết mặc dù giá cả không hấp dẫn bằng bạn hàng mới, nhưng ít gặp r ủ i ro. Trong điều tra cùa tạp chí Nghiên cứu kinh tếl 2

, mặc dù 4 1 , 1 5 % nhà doanh nghiệp được hòi có khát vọng làm giàu nhưng chỉ có 1 9 , 8 1 % có ý chí làm giàu, tức là chưa tới 1/2 số người muốn giàu có d á m thực hiện ước m ơ cùa mình. Điều này cũng phù hợp với tỉ lệ lãnh đạo d á m mạo hiểm chấp nhận rủi ro là 2 1 % trong cuộc khảo sát V H D N tháng 6/2003. Mặc dù tỉ lệ d á m chấp nhận r ủ i ro không cao nhưng do đứng trước nhu cầu cấp bách của việc đổi mới phương thức kinh doanh để tồn tại trong cơ c h ế thị trường nên có tới 5 9 % số người được hỏi trong cuộc khảo sát V H D N tháng 6/ 2003 cho rằng lãnh đạo doanh nghiệp h ọ sẵn sàng tiếp thu các ý tưởng dổi m ớ i để tăng hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

*Ảnh hưởng của tính cộng đồng

Do có tính cộng đồng cao nên người lao động Việt Nam hay quan tâm đến nhau và sẵn sàng quyên góp sức người sức của giúp đỡ nhau khi hoạn nạn, khi doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)