Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Văn hoa doanh nghiệp ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 72 - 75)

NHẬP KHU Vực VÀ THÊ GIỚ

3.1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Văn hoa doanh nghiệp ở Việt Nam

NHẬP KHU Vực VÀ THÊ GIỚI

3.1. PHƯƠNG HƯỚNG XÂY DỰNG VĂN HOA DOANH NGHIỆP Ớ VIỆT NAM

N h ư đã phân tích ở các chương trước, V H D N là một thành phần hữu cơ cùa V H D T , được hình thành ngay từ k h i bắt đấu có hoạt dộng k i n h doanh trong xã h ộ i nhưng phần lớn là hình thành tự phát, phụ thuộc vào trình độ phát triển của k i n h doanh. Tuy nhiên, một trong những đặc tính cùa vãn hoa là bảo tứn, còn đặc trưng của kinh doanh lại là năng động, nên văn hoa thường chậm đáp ứng những thay đứi cùa môi trường xung quanh hơn so với kinh doanh. M ộ t k h i vãn hoa không theo kịp trình độ phát triển của kinh doanh, nó có thể trờ thành yếu tố kìm h ã m sự phát triển của hoạt động này, thậm chí đẩy kinh doanh phát triển không đúng hướng, ảnh hường đến l ợ i ích cùa xã hội. Vì vậy, việc quan tâm nghiên cứu, định hướng cho phát triển V H D N là hết sức cẩn thiết để bảo đảm cho sự phát triển bền vững cùa xã hội. T u y nhiên, văn hoa nói chung và V H D N nói riêng là những phạm trù rộng lớn, bao trùm lên n h i ề u lĩnh vực trong xã hội, nên việc xây dựng, điều chỉnh văn hoa đòi h ỏ i phải có sự tham g i a của toàn xã hội, với một đường l ố i chủ trương thống nhất từ cấp vĩ m ô đến từng thành viên trong xã hội.

3.1.1 Quán triệt quan điểm của Đảng và Nhà nước về xây dựng Văn hoa doanh nghiệp ở Việt Nam nghiệp ở Việt Nam

Đả n g và Nhà nước ta luôn quan tâm đến sự phát triển và gìn g i ữ bản sắc văn hoa dân tộc, coi văn hoa vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển kinh t ế xã hội. Nghị quyết đại h ộ i Đảng lần thứ I X đã nêu rõ. "Văn hoa trở thành nhăn tố thúc đấy con người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng của dân tộc, phát huy tinh thản yêu nước, ý chi tự lực tự cường xây dựng và bảo vệ TỔ quốc ". Trong lĩnh vực k i n h doanh, y ế u t ố văn hoa cũng ngày càng được coi trọng. Các nhà quàn lý, cả ờ cấp Nhà nước và cấp doanh nghiệp, đã từng bước ý thức được tầm quan trọng của văn hoa trong các hoạt động kinh doanh. Vì vậy, cần quán triệt quan điếm của Đả n g ta k h i xây dựng V H D N ở V i ệ t Nam. Đ ó là vãn hoa Việt N a m phải soi đường cho k i n h doanh

k i n h doanh phải được tiến hành trên cơ sở tôn trọng những giá trị tốt đẹp của con

người, để phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, c h ứ không phải để làm giàu bằng m ọ i giá. Phải làm sao để trong ý thức của m ọ i doanh nghiắp, ý chí tự chủ, tự tin, lòng yêu

nước, tự hào dân tộc luôn gắn kết với chiến lược phát triển k i n h doanh.

Gần đây, m ộ t số doanh nhân và các nhà quản lý cũng đã có những quan điểm

đồng nhất về vấn để này. Ô n g V ũ T i ế n Lộc, Phó Chù tịch kiêm Tổng thư ký Phòng

Thương mại và Công nghiắp Viắt N a m (VCCI), trong bài trao đổi với phóng viên báo Lao động ngày 8/10/2001 đã nói: "Điều cực kỳ quan trọng và thách thức với doanh nghiệp Việt Nam khi vào thị trường Mỹ chính là sự khác biệt về VHKD", chứng tỏ vai trò cùa văn hoa trong các hoạt động kinh doanh đã được quan tâm hơn. Trong cuộc h ộ i thảo "Xây dựng văn hoa doanh nghiệp" do V C C I phối hợp với H ọ c viắn Hành chính quốc gia (Bộ N ộ i vụ) tổ chức ngày 23/5/2003, ông Đ à o D u y Quát, Phó ban tư tường

Văn hoa T W đã phát biểu:" Một thực trạng, một nguy cơ rất nghiêm trọng cốa nền kinh tếViệt Nam: đó là sự tụ hậu xa hơn nữa cốa nin kinh tế nước ta so với các nước trong khu vực và trên thế giới. Nguy cơ này chỉ còn tính tháng, tính năm đối với hàng loạt doanh nghiệp. Có thể khẳng định sự tụt hậu này bắt nguồn từ văn hoa cốa từng cõng ty, từng chố doanh nghiệp." Chính vì thế, các vấn đề như V H D N , văn hoa doanh nhân... càng cẩn được quan tâm chú ý nhiều hơn.

3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hoa nhãn loại

M ộ t trong những đặc tính quan trọng của văn hoa là sự năng động và tính thông tin. Chính vì vậy, văn hoa không phái là bất biến hay không thể chia sẻ. Thực t ế đã cho thấy, bất cứn ề n văn hoa nào cũng bao g ồ m sự tạo dựng của từng dãn tộc, từng quốc gia kết hợp với viắc tiếp thu các giá trị văn hoa từ bên ngoài. Chính sự giao lưu này đã làm giàu thêm cho văn hoa của từng dân tộc, cũng như đưa các dân tộc xích lại gần nhau hơn. Điều này đặc biắt quan trọng đối với V H D N , vì loại hình văn hoa này gắn

l i ề n với sự phát triển của kinh doanh, nên năng động hơn nhiều so với các thành phần khác của văn hoa. Trong thời kỳ đổi mới, Nhà nước ta tiến hành chính sách m ở cửa, cơ

hội giao lưu văn hoa với các dân tộc, các quốc gia khác trên t h ế giới ngày càng tăng lên. C ơ hội học hòi những k i ế n thức, công nghắ, kinh nghiắm trong k i n h doanh từ bén ngoài cũng ngày càng được m ở rộng. H ơ n nữa, các doanh nghiắp nói chung và V H D N nói riêng của Viắt Nam còn nhiều yếu tố lạc hậu, không theo kịp với trình độ phát triển chung cùa t h ế giới nên viắc học hỏi, tiếp t h u những tinh hoa văn hoa từ bên ngoài là một nhu cẩu cấp thiết. T r o n g quá khứ, V i ắ t N a m đã học hòi được n h i ề u q u a các cuộc giao lưu văn hoa với Trung Hoa, Pháp, Mỹ, các nước XHCN... V ă n hoa Viắt N a m có

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

tính thích ứng và dung hợp cao, nên có khả năng t i ế p thu một cách chọn lọc các y ế u tố nhập ngoại, tạo nên từ đó nguồn nội lực mới, làm phong phú thêm n ề n V H D T . 3.1.3. K h a i thác các giá trị văn hoa dân tộc ảnh hưởng tích cực đến kinh doanh

T r o n g quá trình xây dựng V H D N V i ệ t Nam, nguồn lực quan trọng hàng đẩu chính là khai thác bản thân các giá trị đang t i ề m ẩn trong m ể i nhà kinh doanh, m ể i doanh nghiệp của Việt Nam. Mặc dù quan niệm t r u y ề n thống không coi trọng việc kinh doanh, nhưng trong các giá trị tinh thẩn tiếp thu được từ V H D T , chúng ta có thể tìm thấy khá n h i ề u giá trị có ảnh hường tích cực đến k i n h doanh như tính cần cù, vượt khó, đức tính ham học hỏi, tiết kiệm... Thực tế đã cho thấy, n h i ề u dân tộc châu á có cùng một mẫu số vãn hoa với ta đã biết khai thác những giá trị đó và đạt được n h i ề u thành công trong phát triển kinh tế như Trung Quốc, H à n Quốc... H ơ n nữa, trong thời gian gần đây, n h i ề u doanh nhân Việt Nam đã đạt được những thành công lớn ờ cà trong nước và nước ngoài, chứng tỏ người Việt Nam rất có khả năng k i n h doanh, chỉ cẩn gặp được môi trường thuận lợi.

Điểm lại hệ thống giá trị trong V H D T và V H K D Việt Nam, chúng ta có thể nhận thấy hàng loạt những giá trị có ảnh hường tích cực đến k i n h doanh. N ề n văn hoa nông nghiệp trong một khu vực thiên nhiên khắc nghiệt, khí hậu thất thường đã hun đúc cho con người V i ệ t Nam đức tính cần cù, chịu khó, yêu lao động, có tinh thần tự lực tự cường. Lịch sử lâu dài chống giặc ngoại xâm đã làm người Việt N a m gắn kết với nhau trong tinh thần dân tộc, quốc gia rất cao, nhất là trong hoàn cảnh khó khăn. Q u á trình tiếp thu đạo Phật đã hướng con người đến các giá trị như lòng nhân ái, trọng tình nghĩa, tiết kiệm, không xa hoa lãng phí. Đạ o Khổng đã giáo dục cho con người coi trọng tập thể, trọng tôn t i trật tự, trọng người lớn tuổi, ưa g i ữ hoa khí. Đây chính là những giá trị đã đ e m lại n h i ề u thành công trong phát triển kinh tế c h o các nước láng giềng như Trung Quốc, H à n Quốc...

Bên cạnh những y ế u tố văn hoa truyền thống nêu trên, quá trình giao lưu với các

nền văn hoa Trung Hoa, Pháp, Mỹ, Đông Âu... cùng với những thừ thách qua hai cuộc kháng c h i ế n chống Pháp và Mỹ lâu dài và quyết liệt, đã tạo thèm n h i ề u giá trị tinh thần quý báu như: d á m nghĩ, d á m làm, vươn lên khắc phục khó khăn t h i ế u thốn, tôn trọng sự bình đẳng nam nữ, vai trò của k i n h doanh và doanh nhân trong con mắt xã hội cũng được nâng lên... Qua những giao lưu văn hoa này, kinh nghiệm và k i ế n thức của doanh nhân Việt N a m cũng được tăng l ẽ n nhiều. Sự cọ sát với thương trường quốc t ế đã tôi luyện thương nhân V i ệ t Nam, hạn c h ế dần những nhược điểm trong giao t i ế p với đố i tác nước ngoài.

M u ố n xây dựng bất cứ một công trình hay một giá trị tinh thần nào, trước hết cẩn trông vào nội lực của chính bản thân mình. Thực t ế đã chứng tỏ, con người V i ệ t N a m có m ộ t nguồn n ộ i lực vô cùng phong phú. Chỉ cần biết cách động viên, tởo điểu kiện phát triển, nguồn n ộ i lực này sẽ được phát huy, để trở thành động lực cho sự phát triển của Việt N a m trong giai đoởn mới.

3.2. KINH NGHIỆM R Ú T RA T Ừ M Ộ T số M Ô HÌNH VĂN HOA DOANH NGHIỆP T H À N H C Ô N G T R Ê N T H Ê GIỚI

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)