gặp khó khăn. H ọ thường tham gia vào các hoạt động xã h ộ i như: đền ơn đáp nghĩa (chăm sóc mẹ liệt sĩ, xây nhà tình nghĩa...), ủng hộ đồng bào l ũ lụt, viện trợ nhân đạo, ủng h ộ học sinh nghèo vượt khó...
Việc lấy cộng đồng làm chuẩn mực k h i ế n quản lý tổ chớc ở Việt N a m thường được hiểu là quản lý một nhóm người chớ không phải là quàn lý các cá nhân với đặc điểm riêng của họ. Quan niệm lãnh đạo tập thể k h i ế n việc ra quyết định ớ doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi n h i ề u thời gian và chịu ảnh hưởng n h i ề u của ý k i ế n tập thể. Theo k ế t quả khảo sát V H D N tháng 6/ 2003, 4 7 % cho rằng "lãnh đạo các cấp đều được tham gia quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp", 3 3 % cho rằng "lãnh đạo doanh nghiệp chia sẻ q u y ề n lực và q u y ề n ra quyết định với lãnh đạo các cấp", và 1 6 % cho rằng "nhân viên được tham gia quá trình ra quyết định trong doanh nghiệp". Sự cồng kềnh của cơ c h ế lãnh đạo tập thể là nhân tố ảnh hưởng đến tính phản ớng kịp thời của doanh nghiệp Việt Nam trước các biến động của thị trường.
*Ánh hưởng của tư tưởng gia tộc
N h ư đã phân tích, gia đình có vị trí rất lớn trong suy nghĩ cùa m ồ i người Việt Nam. Tục ngữ Việt Nam có câu "An cư lạc nghiệp" để nhắc nhờ rằng có gia đình ổn định m ớ i có thể thành cóng được. T â m lý này ảnh hường n h i ề u tới quyết định lựa chọn nghề nghiệp và cống h i ế n hết mình cho công việc của người Việt. Người lao động n ữ thường chọn những công việc có nhiều thời gian rành rỗi để chăm lo cho gia đình.
K ế t quả điều t r a cùa t r u n g tâm Pháp-Việt cho thấy 6 1 , 1 % sô người được hòi khẳng định là họ sẽ chọn công việc có n h i ề u thời gian rảnh rồi dù họ phải từ bỏ một công việc lương cao nhưng không có thời gian dành cho gia đinh.
*Ánh hưởng của tính địa phương cục bộ
Vì tinh thần tập thể của người Việt Nam ít n h i ề u mang tính địa phương cục bộ nên sự hợp tác giữa các doanh nghiệp Việt Nam trong cùng ngành nghề chưa cao. Doanh nghiệp đi trước không t r u y ề n đạt kinh nghiệm cho doanh nghiệp đi sau. Ví dụ như n h i ề u doanh nghiệp sang A i Cập làm ăn đã mắc phải đúng sai lầm cùa doanh nghiệp đi trước C ó trường hợp các doanh nghiệp Việt Nam cùng xuất khẩu gạo sang một thị trường, đã cạnh tranh gay gắt với nhau bằng cách hạ giá xuống thật thấp đế tranh giành khách. Hiện tượng này không những gây thiệt hại nghiêm trọng cho n ề n k i n h tế đất nước nói chung m à cho cả chính bản thân các doanh nghiệp.
*Ảnh hưởng của sụ thủ tiêu vai trò cá nhãn
Giải pháp xây dựng Vãn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điếu kiện hội nhập khu vực và thế giới
Sự thủ tiêu vai trò cá nhân trong cộng đồng k h i ế n người lao động Việt N a m không d á m đi ngược lại ý k i ế n tập thể, họ phải ứng x ử và hành động theo các chuẩn mực và quy tấc của tập thể đó, t h i ế u tính chủ động trong công việc, luôn chờ đợi ý k i ế n chớ đạo cấp trên, thậm chí sinh ra thói dựa dẫm ỳ lại vào tập thể. T i n h trạng "cha chung
không ai khóc"; coi tài sản của công ty là "của chùa"...gây nên sự lãng phí nguồn lực,
làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp nước ta.
Ngoài ra, sự thù tiêu vai trò cá nhân trong tập thể k h i ế n người lao động V i ệ t Nam có x u hướng che giấu đi những cá tính riêng độc đáo của mình, họ thường rụt rè, không
dám nói lên suy nghĩ, chính kiến của mình tại các cuộc họp chính thức, nhưng sau đó
thì có thể l ạ i bàn tán bình luận,... Điều này k h i ế n các cuộc họp trong n h i ề u doanh nghiệp thường kém hiệu quả, mất rất nhiều thời gian m à vẫn không đưa ra được giải pháp cụ thể nào.
*Ảnh hưởng của tính dung hợp, ôn hoa
Tính chất này của văn hoa dân tộc giúp người Việt khá linh hoạt khi t i ế p thu các giá trị văn hoa từ nước ngoài và tránh những "cú sốc văn hoa" (culture shock), nhất là trong các doanh nghiệp vốn nước ngoài ( D N V N N ) . Ví dụ như: giới chù Nhật Bán và nhân viên Việt Nam có thể cùng nhau chia sẻ những giá trị đạo Khổng (trọng lể nghi, trọng học vấn, tránh xung đột công khai trong các m ố i quan hệ...). Nhân viên Việt Nam cũng có thể có tính năng động, thích nghi cao và quyết đoán giống người phương Tây... Tuy nhiên, sự ôn hoa trong V H D T cũng k h i ế n người Việt Nam ít k h i d á m trực tiếp bảo vệ ý k i ế n của mình.
*Ảnh hưởng tính tôn trọng thứ bậc trong xã hội
Do ảnh hường cùa sự đề cao thứ bậc trong xã hội, nên giao tiếp t r o n g doanh nghiệp Việt Nam thường bị chi phối bời quan hệ tuổi tác, địa vị xã hội. Cùng là đồng nghiệp nhưng có thể xưng hô với nhau là chú-cháu, anh, chị-em .... Cách xưng hô kiểu "gia đình hoa" như vậy k h i ế n không khí tổ chức trở nên thân mật hơn nhưng lại làm giảm sự tách bạch giữa công việc và quan hệ riêng tư, gây trờ ngại cho quá trình quản lý doanh nghiệp. Chẳng hạn một người trẻ tuổi ờ chức vụ quản lý khi xưng hô với mót người công nhân là "cháu- bác" thì anh ta sẽ khó chớ bảo, đốc thúc người công nhãn lớn tuổi đó hoàn thành t i ế n độ công việc.
*Ánh hưởng của sự sùng bái các thế lực tự nhiên
Do ý tư tưởng có thờ có thiêng, có kiêng có lành đã b á m rớ sâu trong đời sống tinh thần người V i ệ t Nam nên ngày nay nhiều người vẫn tin vào các y ế u t ố thần linh và
may rủi. Tâm lý tin vào số phận còn phổ biến trong một bộ phận dân chúng. Theo kết quả điều tra tại Thành phố Hổ Chí Minh tháng 5 năm 2003 " 4 4 % số người được hỏi cho rằng thành công hay thất bại là do cái số may rủi của từng người. Một số doanh nhân đưa ra các quyết định kinh doanh dựa trên tuổi tác, vận mệnh, ngày giờ tốt xấu hơn là dựa vào các phân tích về thị trường. Hặ đi cúng lễ để mong làm ăn phát đạt, thậm chí người còn đặt bàn thờ thần Tài tại cơ quan làm việc. 1 7 % số người được hỏi trong cuộc điều tra trên cho rằng phải biết coi ngày và cúng bái thì mới ăn nên làm ra. Điều đáng nói là nhiều công việc kinh doanh bị đình trệ trong những ngày đầu tháng ví dụ như kiêng bị bạn hàng đòi nợ, kiêng ăn thịt chó...
*Ảnh hưởng của sụ suy giảm ý thức tôn trặng môi trường sống
Như đã phân tích, ý thức bảo vệ môi trường sống của người Việt Nam hiện nay chưa cao, đặc biệt là khi đứng trước cám dỗ của lợi ích cá nhân. Nạn chặt cây phá rừng, gây ô nhiễm môi trường đang lên đến mức báo động ờ Việt Nam. Theo ông Phùng Văn Vui, chánh thanh tra Cục Bảo vệ Môi trường thì l5
: "Cứ bốn đơn vị sàn xuất thì có một
cơ sở gây ó nhiễm môi trường. Theo đúng luật thì nhiều nhà máy sẽ phái đóng cứa từ lâu, ví dụ như nhà máy Gang thép Thái Nguyên. Các làng nghê thủ công vừa phái đồt thì làm ô nhiễm nghiêm trọng môi trường sống như làng gốm sứ Bát tràng, sơn mài Hà Tây, đô gỗ Đồng Kỵ, làng rèn Vân Chàng,...". Theo thống ké, khoảng 9 0 % cơ sờ sàn
xuất công nghiệp, phần lớn là các khu công nghiệp chưa có trạm xử lý nước thài. Các ngành công nghiệp gây ô nhiễm môi trường, nặng nhất là công nghiệp nhiệt điện, công nghiệp sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng, khai thác khoáng sàn Sự phát triển kinh tế không tính đến môi trường là sự phát triển không bền vững, nếu các doanh nghiệp và cá nhân mỗi chúng ta không có ý thức bảo vệ môi trường thì chì trong một thời gian ngắn chúng ta sẽ trả giá đắt.
Tóm lồi, VHDTcó những ảnh hưởng tới VHDN như sau:
*Tăc dóng tích cực
- Quan hệ đồng nghiệp ở Việt Nam gần gũi hơn ở các nước phương Tây. Tinh thẩn tập thể và quan hệ tương thán tương ái tạo nên chất keo gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp. Người lao động Việt Nam ít ứng xử trái với các chuẩn mực và quy tắc của tập thể.
1 4 Trần Hưu Quang, Đi tìm nhừììg yếu tố tâm iý-xã hội cản trở tinh thắn khởi nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài gòn, số ra ngày 1/1/2004. ra ngày 1/1/2004.
1 5 Tâm Hạnh, Ó nhiễm môi trường âviệr Nam: chuyện vần mới, Báo Công nghiệp Việt Nam, số 12/2003 ltì Võ Thuận, 0 nhiễm môi trường và đô thị cõng nghiệp Việt Nam: Hiện trồng đáng lo ngồi, Báo Diễn đàn Doanh ltì Võ Thuận, 0 nhiễm môi trường và đô thị cõng nghiệp Việt Nam: Hiện trồng đáng lo ngồi, Báo Diễn đàn Doanh
Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới
- T i ề n lương không phải là y ế u tố đẩu tiên cuốn hút người lao động V i ệ t Nam. Phần đông người lao động mong muốn có một công việc, nơi đó h ọ được tôn trọng. M ộ t bộ phận lớn người lao động ưu tiên chọn những công việc có n h i ề u thời gian dành cho gia đình.
- Doanh nghiệp có khả năng thích ứng trước những thay đổi cùa thị trường và có trách nhiệm với cộng đổng.
- Các m â u thuẫn trong doanh nghiệp thường được giải quyết ê m thựm mặc dù t h i ế u triệt để.
* Tác dõng tiêu cực
- Quan hệ trong tổ chức chịu tác động cùa quan hệ hàng xóm, thân tộc, ít k h i tách bạch giữa cuộc sống riêng tư với công việc. Giao tiếp trong doanh nghiệp bị chi phối bởi quan hệ tuổi tác, địa vị xã hội. Công việc giải quyết dựa vào các m ố i quan hệ cá nhãn. K h i tuyển dụng hoặc đề bạt, mức độ thân quen được chú trọng. Sự hình thành các nhóm người trong doanh nghiệp dựa trên quan hệ địa phương huyết thống hơn là sự cùng chung quan điểm trong giải quyết công việc '7. Điều này dễ dẫn đến sự mựt đoàn kết nội bộ, ảnh hường tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
- Q u y ế t định lựa chọn nghề nghiệp và cống hiến hết mình cho công việc cùa người lao động, đặc biệt là phụ nữ, bị hạn c h ế bời tư tưởng coi trọng gia đình. Người lao động ưa thích công việc có tính ổn định cao, thiếu tính chủ động trong công việc, có xu hướng che giựu đi những cá tính riêng độc đáo của minh, họ thường không nói lẽn suy nghĩ, chính k i ế n của mình tại các cuộc họp. Vì vậy các cuộc họp ờ các doanh nghiệp Việt Nam hiệu quả thường không cao.
- Các quyết định kinh doanh thường dựa vào ngày g i ờ tốt xựu, tuổi tác và vận mạng hơn là dựa vào các phân tích về thị trường.
- Thói quen tuy tiện như tình trạng co giãn g i ờ giực, thay đổi lịch làm việc, thay đổi các điều khoản đã được ký kết trong hợp đồng, lách luật xảy ra ở n h i ề u doanh nghiệp.
- X u n g đột trong doanh nghiệp thường được giải quyết theo kiểu x ử lý xung đột trong gia đình, thiên về dĩ hoa v i quý. Đúng sai không rõ ràng, tính giáo dục không cao.
1 7 Nguyễn Thu Linh, Những điều kiện để xây dipìg VHDN nong bối cảnh hội nhập, báo cáo tại hội thảo về V H D N do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ chức 5/2003 tại Hà nôi