Trần Hữu Quang, Đi tìm những yếu tố tâm lý xã hội cản [rở tinh [hán hởi nghiệp, Thời báo Kinh tế Sài gòn, số ra ngày 1/1/

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 53 - 65)

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

hệ tư tưởng X H C N tạo ra phương pháp lãnh đạo tập thể ở Việt Nam, đặc biệt là ở các D N N N . N ế u các doanh nghiệp  u - M ỹ thường ra quyết định nhanh chóng dựa trên ý k i ế n cùa cá nhân người lãnh đạo thì việc ra quyết định ở doanh nghiệp Việt N a m l ạ i đòi hỏi n h i ề u thời gian và chịu ảnh hưởng nhiều cùa ý k i ế n tập thể. Theo kết quả Khảo sát V H D N Việt N a m tháng 8/2000 trong số 58 doanh nghiệp được h ỏ i "Việc ra quyết định trong doanh nghiệp thường tiến hành như thếnàoT\ có đến 7 4 , 1 3 % trả lời "Ban lãnh đạo ra quyết định trên cơ sờ có sự tham gia ý kiến của nhãn viên".

Tuy nhiên, điều thú vị trong phần tìm hiểu quan niệm về C N T T ở V i ệ t N a m là ở chồ chúng ta có thể nhận ra m ứ t số sự xung đứt giữa lớp văn hoa t h ứ hai và lớp văn hoa thứ ba, tức là giữa những giá trị được tuyên bố vái những quan niệm chung tồn tại giữa các thành viên trong doanh nghiệp không hoàn toàn thống nhát với nhau.

Cuức khảo sát do trung tâm Pháp-Việt t i ế n hành cho thấy có sự xung đứt giữa hai lớp văn hoa t h ứ hai và t h ứ ba trong các doanh nghiệp Việt Nam. V ớ i câu hỏi: "Doanh nghiệp quan niệm các nhân viên làm việc trước hết là vì lợi ích của bán thăn họ hay là lợi ích cùa tập thể? ", có đến 6 2 , 1 % chọn câu trả lời: "Vì lợi ích tập thể". Nhưng v ớ i câu hỏi: "Theo bạn, năng lực cá nhân bc l tốt nhất khi nào? " thì đã có 6 6 % người trà lời: "Khi làm việc mt cách đc lập" thay vì chọn câu trả l ờ i "Khi làm việc theo nhóm ". Cứng với kết quả thu được từ câu hòi: "Bạn là giám đốc thương mại, khi bạn đì công tác, bạn phải bỏ tiền túi ra để chi tiêu, liệu sau đó bạn có ghi vào hoa đơn mt khoản tiền lớn hơn đề ăn chênh lệch? " của trung tâm Pháp - Việt ( 5 9 % số người được hỏi trả l ờ i h ọ sẽ làm như thế) đã chứng minh "lợi ích tập thế " không phải là yêu tô quan trọng hàng đầu đối với người lao đứng Việt Nam, và giữa lớp văn hoa t h ứ hai

(những giá trị được tuyên bô) là những tiêu chí m à mứt doanh nghiệp công khai trước công chúng và lớp văn hoa thứ ba (những quan niệm chung) đã có sự xung đứt rõ nét.

C ó sự khác biệt khá lớn về tính tập thể giữa nhân viên m i ề n N a m và m i ề n Bắc. Trả l ờ i câu hỏi: "Mi nhãn viên do lơ là đã làm hỏng mt trong những chiếc máy trong dây chuyền sản xuất thì trách nhiệm thuc về ai? " cùa t r u n g tâm Pháp-Việt: 6 9 , 9 % người m i ề n Bắc cho rằng: "Chi người làm hỏng phải chịu trách nhiệm", trong k h i chỉ có 4 5 , 5 % người m i ề n N a m chia sẻ quan điếm này. H ơ n nữa 2 5 , 5 % người m i ề n N a m muốn có sự dung hoa giữa trách nhiệm tập thể và cá nhân trong vụ m á y hỏng này so với 18,2% số người m i ề n Bắc được hòi.

Ngoài ra, cũng d o nhấn mạnh tới vai trò của tập thể nên ờ V i ệ t Nam, con dâu của cơ quan quan trọng hơn là chữ ký cá nhân trong khi tại các nước phát triển, trong các

hợp đổng, giấy giới thiệu hoặc thư từ quan trọng, c h ữ ký cá nhãn chính là sự báo đảm về tính xác thực của các văn bản này. T ạ i Việt Nam, nếu một văn bản chỉ có c h ữ ký cá nhân m à không có đóng dấu thì người ta sẽ n g h i ngờ tính đáng tin cốy của văn bản đó. M ộ t bản hợp đổng g ồ m n h i ề u trang không những cần có dấu ờ cuối hợp đồng m à còn phải có đóng đấu giáp lai giữa tất cả các trang. Đây cũng là một ví d ụ điển hình chứng m i n h cho đặc điểm coi trọng C N T T hơn cá nhân của người Việt.

* Tính đôi lốp giữa nam quyền và nữ quyền

So với n h i ề u quốc gia châu Á khác, ý thức về sự bình đẳng nam n ữ trong doanh nghiệp V i ệ t N a m đạt ở mức rất cao. Theo điều tra cùa trung tâm Pháp-Việt, có tới 9 2 % số người được hỏi nói rằng một đàn ông và một phụ n ữ có cùng chức vụ, làm cùng một công việc phải nhốn được cùng một mức lương. Theo kết quả khảo sát V H D N tháng 6/2003, có tới 6 2 % cho rằng doanh nghiệp của h ọ đối x ử với nhãn viên công bằng, không phân biệt giới tính.

Tuy nhiên, trên thực tế mức độ bình đẳng này còn xa m ớ i đạt đến mức như chúng ta mong đợi. Theo các thông kê xã hội học, tỉ lệ n ữ giới làm chủ doanh nghiệp c h i ế m 0 , 0 9 % trong k h i tỉ lệ đó ở nam giới là 0,20%, cao gấp 2,2 lẩn 2 2. Theo cuộc khảo sát V H D N Việt N a m n ă m 2003, số doanh nghiệp có thành viên n ữ trong ban giám đốc thấp hơn số thành viên nam là 5 2 % , số doanh nghiệp không có thành viên nữ trong ban giám đốc là 2 0 % .

D ù N h à nước đã phát động nhiều phong trào nâng cao vị trí xã h ộ i của phụ n ữ nhưng những quan niệm, tốp quán trong xã hội vẫn đóng vai trò rất lớn trong việc càn trờ bước đường phát triển của phụ n ữ và vì đáy đã là những điều luốt "bất thành văn" nên rất khó ngày một ngày hai vượt qua được. Cũng chính vì vốy những "giá trị mang nam tính" như sự thành đạt, q u y ề n lực, tính quyết đoán dễ được đề cao hơn là các "giá trị n ữ tính" như lòng bao dung, thông cảm... trong các doanh nghiệp Việt Nam.

2.2.3.2. Nhốn diện văn hoa doanh nghiệp Việt Nam dưới góc độ quàn lý kinh tế

Nhìn dưới góc độ quán tý kinh tế, VHDN được biểu hiện cụ thế ở phương hướng kinh doanh, hệ thống sản phẩm, phương thức tổ chức hoạt động và phương thức giao tiếp của doanh nghiệp với xã hội.

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

* Phương hướng kinh doanh

Phương hướng k i n h doanh chính là định hướng phát triển k i n h doanh của công ty. Phương hướng hết sức quan trọng vì như ngạn ngữ Đứ c đã có câu: "Chạy có ích gì khi bạn đã chọn sai đường ". M ộ t doanh nghiệp không xác định được phương hướng kinh doanh đúng đắn thì dù có cố gắng đến đâu cũng khó có thể thành công và phát triển lâu dài được. Tiêu chí đầu tiên để đánh giá phương hướng kinh doanh chính là mục đích k i n h doanh.

- Mục đích kinh doanh: R õ ràng là, mục đích kinh doanh của các doanh nhãn rất đa dạng vì m ở i người có một l ẽ sống riêng. Các cuộc khảo sát V H D N V i ệ t Nam cho thấy có rất n h i ề u ý tưởng kinh doanh khác nhau xuất hiện ờ các doanh nhân V i ệ t Nam, ví dụ như: k i ế m được nhiều tiền, có danh vọng, nối tiếp t r u y ề n thống gia đình, để khẳng định tài năng, để giúp mình, gia đình và bạn bè thoát khói nghèo khổ... Tất nhiên, l ợ i nhuận là động cơ của tất cả các doanh nghiệp trong nền k i n h t ế thị trường nhưng phán lớn thế hệ doanh nhân Việt Nam hiện nay muốn làm giàu không phải chì vì bản thân mình mà còn vì cộng đồng. Điều này thể hiện rõ trong kết quả nghiên cứu về t i n h thần kinh doanh do Viện nghiên cứu Quản lý K i n h t ế T W phối hợp với tổ chức J I C A (Nhật) tiến hành trong khuôn k h ổ d ự án Ishikawa năm 2000, điều tra 4 8 1 doanh nghiệp dân doanh K h i được hôi về động cơ kinh doanh, tí lệ lớn nhất trong các câu trả l ờ i là: "Muốn làm gì có ích cho xã hội" ( c h i ế m 4 1 , 4 % ) , 2 7 , 3 % trà l ờ i là do: "Muốn tụ quyết định cõng việc của mình", 13,5% do: "Muốn phát huy tối đa khả năng của mình", 16,4% do: "Muốn tiếp tục công việc của gia đình hiện nay", 9,7% do: "muốn kiếm nhiều tiền hơn", 5 , 1 % do: "Công việc trước đây không thích hợp" và Ì 3 % do:

"Không có việc làm ". N h ư vậy hai nhóm động cơ chính là trách nhiệm của doanh nhân trước cộng đồng (41,4%) và phát huy năng lực cá nhân ( 2 3 , 7 % + 13,5% = 37,2%) chứng tỏ nhận thức đúng đắn cùa doanh nhân trong kinh doanh, vượt trội hơn n h i ề u so với các động cơ khác, nhất là so với mục đích làm giàu (mặc dù hoàn toàn chính đáng).

Điểu này cho thấy ý thcvề trách nhiệm xã hội của doanh nhân Việt Nam khá

cao. H ọ kinh doanh không chỉ vì lợi nhuận m à còn vì lòng tự hào dân tộc. M ộ t ví dụ điển hình của động cơ này là trường hợp của công ty FPT. Công ty này đựơc thành lập n ă m 1988, vào cuối thời kỳ bao cấp, khi tâm lý kỳ thị thương nhân còn khá phổ biến trong xã hội V i ệ t Nam. Các thành viên sáng lập cùa cồng ty lúc đó đều còn rất trẻ, hầu hết là lưu học sinh được đào tạo về các ngành khoa học cơ bản ở các nước X H C N và

không có ai được đào tạo về k i n h tế. Nguyên nhân gì đã thúc đẩy những thanh niên, m à cả gia đình và xã hội đều chờ đợi h ọ trờ thành những nhà khoa học, từ bò tất cả tương lai buồn tẻ nhưng chắc chắn và quen thuộc, để dấn thân vào con đường k i n h doanh m ớ i lạ và bấp bênh? Xuất phát điểm chính là sự tự ái cổa những người trí thức V i ệ t N a m m à

như ông Trương G i a Bình, tổng giám đốc FPT, đã thổ l ộ M: "Trước đáy là nhà khoa

học, chúng tôi mang cái nhục bị xô đẩy, đánh đập chửi bới ở sán bay chì vì muốn mang vài thứ đồ về cho gia đình. Mội ý tưởng tập hợp bển bè đế thay đối, không phải chỉ cho bẩn thân, bển bè mà cho ước vọng chung là người Việt Nam không hể thưa kém bất kỳ ai". Không chỉ FPT m à nhiều doanh nghiệp khác có thương hiệu n ổ i tiếng ờ nước ngoài như Trung Nguyên, Legamex, Vinataba... cũng đều khẳng định: M ụ c đích bảo vệ thương hiệu cổa họ không phải chỉ để thu được lợi nhuận, m à còn để bảo vệ uy tín cổa dân tộc. Chính vì vậy, hiện nay Xíí hướng muốn tự lặp thân, muốn phát huy và

khẳng định năng lực cá nhân của mình là điểm mểnh của doanh nhân Việt Nam.

Nói tóm lại, có thể thấy ràng mục đích kinh doanh vì lợi ích của doanh nghiệp và

lợi ích của đất nước là xu hướng nối trội hiện nay. M ụ c đích ấy được thê hiện rõ nét trong chiến lược phát triển, T L K D cùa các doanh nghiệp có hàng hoa được bình chọn là hàng V i ệ t Nam chất lượng cao trong những năm gần đây như cổa Công ty gạch

Đổ n g T â m , Công ty Thái Tuấn, Còng ty Bitis, Cõng ty Việt Tiên, Công ty Hoa Phát...

- Triết lý kinh doanh: Trong V H D N , triết lý kinh doanh đóng m ộ t vai trò rất quan trọng. Đây chính là y ế u tố dễ nhận biết nhất trong các lớp V H D N . N ó thể hiện các nguyên tắc cơ bản chỉ đạo hành v i , cách ứng xử cổa doanh nghiệp với các cổ đông, nhân viên, khách hàng và xã hội.

Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp hiện nay coi T L K D đơn giản là những câu khẩu hiệu để đ e m ra hô hào trong các cuộc họp, chương trinh quảng cáo..., phấn lớn các doanh nghiệp chưa nhận thức đúng mức về tầm quan trọng cổa T L K D . Theo k ế t quả cuộc khảo sát V H D N tháng 8/2000 thì TLKD của các doanh nghiệp chủ yếu chỉ dừng lểi ở những câu khẩu hiệu suông, mang tính lý thuyết kiểu như "chất lượng là trên hết", "khách hàng là thượng đế"... Thậm chí, không ít doanh nghiệp dường như không có T L K D vì k h i được hỏi "Tiêu chi (khẩu hiệu) hoểt động của doanh nghiệp là gì?", 27,6% số người được hỏi đã bỏ trống phẩn trả lời.

2* Thạch Thảo, Tỉnh thần FFT bản sắc, tính thách thức và sự hiệu quả. V i e t n a m investment review số 130 năm 2003 130 năm 2003

Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới

Bén cạnh phần lớn các doanh nghiệp chưa có hoặc chưa thực hiện tốt T L K D đã

đề ra, c ũ n g đã có một số doanh nghiệp thực hiện tốt khẩu hiệu của mình như: "An toàn

mọi lúc mọi nơi" của M a i Linh, "Công nghệ mới và bản sắc cổ truyền "cùa Traphaco,

"Đổi mới hay là chết" của Đồ n g Tâm, "Sự thịnh vượng của khách hàng là lợi ích của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nống thôn ", "Phục vụ khách hàng một cách tốt nht để phát triền" cùa Bảo Việt, "Chuyên nghiệp - Văn minh - Hiệu quả - Hướng tới tương lai" của Công ty Tài chính Dầu khí PVFC...

- Chiến lược kinh doanh: Dựa vào mục đích kinh doanh, doanh nghiệp sẽ xác định cho mình các c h i ế n lược kinh doanh trong từng thứi kỳ khác nhau. T u y nhiên, hiện nay do thói quen tuy tiện, do môi trưứng kinh doanh chưa hoàn thiện, t h i ế u vốn và k i n h nghiệm kinh doanh nén nhiều doanh nghiệp kinh doanh một cách ngẫu hứng không theo m ộ t c h i ế n lược nào cả. H a i nhà kinh t ế học: GS.TS Nancy K. Napier và ThS.Nguyễn V ă n Thắng đã nhận xét về c h i ế n lược của các doanh nghiệp Việt N a m

" C h i ế n lược của h ọ luôn thay đổi, nhiều k h i thay đổi đến mức m à chúng ta có thể nói là không có c h i ế n lược"2 5.

Tuy nhiên, dấu hiệu đáng mừng là doanh nhân thời nay có tm nhìn xa và nghiêm túc hơn trong công việc của mình. Có 6 8 % ngưứi được h ỏ i trong cuộc khảo sát của đề tài K X - 07 - 14112 6

nói rằng h ọ muốn dùng lợi nhuận thu được để m ớ mang k i n h doanh, vượt xa tỉ lệ ngưứi muốn dùng lợi nhuận để chi tiêu cá nhân.

Nói tóm l ạ i , mặc dù phấn lớn các doanh nghiệp chưa xây dựng được chiên lược phát triển dài hạn nhưng h ọ đã ý thức được tầm quan trọng cùa việc mở mang hoạt

động k i n h doanh.

* Hệ thông sản phẩm của doanh nghiệp

Theo sự đánh giá của xã hội, k ế t quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chính là hệ thống sản phẩm m à doanh nghiệp cung cấp cho khách hàng. Chính vì vậy

đây cũng chính là tiêu chí để đánh giá mức độ trưởng thành cùa V H D N . Trong hệ thống sản phẩm thìyếu t ố văn hoa dễ nhận biết nhất chính là thương hiệu của sản phẩm vì đó là sự cam kết cùa doanh nghiệp đôi với việc bào đảm chất lượng sản phẩm cùa mình, và cũng là cơ sở để khách hàng đặt n i ề m t i n vào sự cam kết của doanh

nghiệp.

Điều đáng mừng là hiện nay doanh nghiệp Việt Nam đã chú trọng n h i ề u hơn tới việc xây dựng thương hiệu của mình. 9 0 % số ngưứi được h ỏ i trong cuộc khảo sát

V H D N tháng 6/ 2003 nói rằng công ty của họ có logo riêng. Đã có n h i ề u thương hiệu V i ệ t N a m có chỗ đứng vững chắc trên thị trường trong nước và bước đầu thâm nhập được vào thị trường nước ngoài như sàn phẩm may mặc Việt T i ế n , Legamex, X i măng Bẹm Sơn, gấm Thái Tuấn, giày vải Thượng Đình, bánh kẹo K i n h Đô... Theo k ế t quà khảo sát V H D N tháng 6/2003 thì 7 0 % số người được h ỏ i cho rằng tên g ọ i doanh nghiệp và sản phẩm công t y của h ọ được xã h ộ i biết đến, 8 8 % trả lời rằng doanh nghiệp cùa h ọ có đưa ra các cam kết nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, 5 5 % trả lời rằng doanh nghiệp của h ọ có bộ phận phụ trách k h i ế u nại của khách hàng.

Y ế u t ố tiếp theo chính là nàng cao chất lượng sản phẩm và các dịch vụ sau bán hàng. Đ â y cũng là bí quyết giúp ngày càng nhiều thương hiệu Việt N a m c h i ế m được

lòng t i n của người tiêu dùng. N ế u như n ă m 1997, n ă m đáu tiên Giải thưởng Hàng V i ệ t Nam chất lượng cao được tổ chức chẹ có 112 doanh nghiệp được bình chọn thì đến n ă m 2003 đã có tới 447 doanh nghiệp được người tiêu dùng bình chọn là có hàng chất lượng cao 2 7 trong đó có n h i ề u doanh nghiệp liên tục đạt được danh hiệu này chẳng hạn như công t y H o a Phát. T â m sự về thành công của Hoa Phát, ông giám đốc công ty đã khẳng

Một phần của tài liệu Giải pháp xây dựng văn hóa doanh nghiệp việt nam trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới đề tài NCKH cấp bộ (Trang 53 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)