2.2.2. Ả n h hưởng c ủ a môi trường k i n h doanh tói s ự hình thành và phát t r i ể n văn hoa d o a n h n g h i ệ p V i ệ t N a m t r o n g thòi kỳ đổi mói
2.2.2.1. Vài nét ví môi trường kinh doanh tại Việt Nam thời kỳ đổi mới
Cuối thập kỷ 80, đứng trước nguy cơ sụp đổ cùa hệ thống X H C N , Đả n g ta đã nhanh chóng áp dụng đường lối Đổ i mới, đưa đữt nước ra khỏi thời kỳ khó khăn. M ộ t trong những giải pháp tháo gỡ khó khăn là chủ trương xây dựng n ề n kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa theo hướng mở cửa hội nhập với khu vực và thế giới.
K i n h tế thị trường định hướng X H C N ờ Việt N a m là một kiểu tổ chức kinh t ế vừa dựa trên những nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trường, vừa được dần dắt chi phối bời những nguyên tắc và bản chữt cùa C N X H . Trong cơ c h ế k i n h tế thị trường.vai trò của kinh doanh nói chung và doanh nhân nói riêng được coi trọng và nâng cao hơn. S ố
lượng doanh nghiệp cũng như ngành nghề kinh doanh lăng lên nhanh chóng. Tính từ khi thực hiện Luật Doanh nghiệp đến nay đã có trên 40.000 doanh nghiệp đãng ký thành lập, với tổng số vốn 55.500 tỷ đồng, tạo thêm 750.000 việc làm l8. Môi trường kinh doanh của Việt Nam đã có nhiều cài tiến nhưng vãn chưa hoàn thiện, vn còn nhiêu bất cập, lạc hậu so với các nước láng giềng. Sự ra đời cùa rữt n h i ề u văn bản pháp luật quan trọng như Luật Thương Mại, Luật Doanh nghiệp, Luật Phá sản, Luật Đầ u T ư Nước Ngoài, Luật H ả i Quan,... đã tạo hành lang pháp lý cơ bán cho các hoạt động kinh doanh. Việc Chính phù nỗ lực trong cõng tác cải cách thủ tục hành chính v ớ i
"Chính sách một cửa", chống quan liêu, tham ô tham nhũng đã mang lại sự thông thoáng hơn cho môi trường kinh doanh nước ta. T u y nhiên, bẽn cạnh những t i ế n bộ đáng kể, theo đánh giá của n h i ề u doanh nhân, thì vữn đề pháp luật cho hoạt động kinh doanh vẫn là y ế u tố cản trở hoạt động kinh doanh lành mạnh ờ nước ta. Môi trường kinh doanh vẫn còn n h i ề u bữt trắc do chính sách không ổ n định, không minh bạch. Theo kết quả điều t r a xã hội học ở Tp. H ổ Chí M i n h vào tháng 5/2003, 4 7 % số người được hỏi cho rằng công việc kinh doanh cùa họ gặp khó khăn là do chính sách và cách quản lý của nhà nước ".
Chính sách hội nhập kinh tế với khu vực và t h ế giới cũng m a n g lại những đổi thay sâu sắc cho môi trường kinh doanh nước ta. Việc Việt Nam trở thành thành viên của A S E A N , ASEM, APEC, ký Hiệp định Thương mại với H o a K ỳ m ớ đường cho V i ệ t
" Đoàn Duy Thành, Điện mạo doanh nhân VN thế kỷ XXI, Doanh nhăn VN thời kỳ đổi mói, Phòng T M và CN Việt Nam, 2003, trang 8
Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới
N a m m ở rộng quan hệ hợp tác k i n h tế với các nước khác trên t h ế giới. V i ệ c tăng cường hội nhập k i n h t ế quốc t ế và tích cực tham gia toàn cầu hoa đã giúp chúng ta tiếp thu các kiến thức khoa học và công nghệ, kỹ năng quản lý, nâng cao trình độ cho cán bộ quản lý và kinh doanh của Việt Nam. Chúng ta có điều kiện tiếp xúc với những t i ế n bộ về k h o a học kỹ thuật, học hòi được nhiều k i ế n thức m ớ i và tiếp nhận được n h i ề u k i n h nghiệm quản lý hiện đại, nhờ đó nâng cao dần sức cạnh tranh cỉa hàng hoa cũng như cùa các doanh nghiệp V i ệ t Nam. H ộ i nhập kinh t ế quốc t ế còn giúp chúng ta tạo được tư duy làm ăn mới, thúc đẩy sự chuyền dịch cơ cu kinh tế, năng cao hiệu quả sản xut kinh doanh. N h ờ sự cọ xát với thị trường quốc tế, tư duy kinh t ế cỉa V i ệ t N a m đã được cải thiện đáng kể, một loạt doanh nghiệp vươn lên làm ăn thành công không chỉ ở thị trường trong nước, m à còn ở cả thị trường nước ngoài. C ơ cấu n ề n k i n h t ế cũng có sự chuyển dịch đáng kể, tỷ trọng nông nghiệp ngày càng giám xuống, trong k h i tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng lên.
2.2.2.2. Ánh hưởng của mõi trường kinh doanh tới văn hoa doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hội nhập vớinền kinh tế khu vục và thê giới hiện nay
Á p lực cạnh tranh không những trên thị trường trong nước m à cà thị trường nước ngoài đòi h ỏ i doanh nghiệp phải tạo được nét đặc trưng riêng biệt cỉa mình và V H D N đã dần được nhận thức như một yếu tố tạo nên sức cạnh tranh cỉa doanh nghiệp. T u y vậy, nhìn chung V H D N Việt N a m thời kỳ đầu d ổ i m ớ i vẫn mang nét phong cách văn hoa nông nghiệp do một số lượng lớn lao động ở khu vực nông nghiệp được chuyển sang khu vực công nghiệp. Tác phong kinh doanh có vãn hoa, tuân thù pháp luật chưa đi vào đời sống thương trường. Hiện tượng doanh nghiệp kinh doanh theo lôi làm ăn chụp giật, không có c h i ế n lược phát triển lâu dài, v i phạm hoặc lách luật để làm giàu; cán b ộ các cơ quan nhà nước tham nhũng, quan liêu, gây sách nhiễu cho các doanh nghiệp k h i ế n n h i ề u người có khát khao làm giàu chính đáng, chán nản về môi trường kinh doanh ở Việt Nam.
Vượt lên những trờ ngại về một môi trường kinh doanh chưa hoàn thiện, dần dần n h i ề u doanh nghiệp đã chứng m i n h rằng người ta có thể làm giàu bằng kinh doanh lành mạnh, có văn hoa nhờ biết kết hợp những kinh nghiệm học h ỏ i được từ phong cách quản lý k i n h doanh t i ế n bộ cỉa phương Tây v ớ i việc phát huy những giá trị văn hoa t r u y ề n thống trong kinh doanh. Không ít doanh nghiệp đã tạo lập được n i ề m t i n cỉa người tiêu dùng đối v ớ i thương hiệu sản phẩm cỉa mình, liên tục được bình chọn là hàng Việt N a m chất lượng cao như Công ty Bitis, Thái Tuấn, V i ệ t T i ế n , Đồn g T â m ,
K i n h Đ ô , L I O A , Thiên Long, H ả i H à Kotobuki,... Các giải thưởng dành cho những nhà doanh nghiệp trẻ và sản phẩm có chất lượng cao do các hiệp h ộ i ngành nghề tổ chức như giải Sao đò, Sao vàng Đấ t Việt, giải thướng nhà Doanh nghiệp trẻ Xuất sắc,... đã thực sự thổi vào doanh nghiệp m ộ t luồng sình khí mới. Khát khao làm giàu cho bản thân và cho đất nước đã trờ nên phổ b i ế n trong t h ế hệ trẻ k h i bước sang những n ă m 2000.
Qua những sỳ liệu điều tra, chúng ta có thể nhận thấy, thời kỳ đổi m ớ i đã đ e m lại một luồng sinh khí m ớ i cho hoạt động kinh doanh Việt Nam, góp phần hình thành một sỳ giá trị V H D N tích cực ờ các doanh nghiệp Việt Nam. v ề cơ bán, ảnh hường của môi trường k i n h doanh đến V H D N V i ệ t N a m thời kỳ đổi m ớ i có thể chia làm hai n h ó m sau:
* Tác đỏng tích cực
- Vai trò của kinh doanh nói chung và doanh nhăn nói riêng dã được cái thiện đáng kề trong con mắt xã hội. Việc nhiều người có bằng cấp cao, thậm chí từng làm cán bộ quản lý trong cơ quan nhà nước vẫn chọn nghề k i n h doanh, chứng tỏ xã hội đã thừa nhận tầm quan trọng của nghề này.
- T i ế n trình toàn cầu hoa, quỳc t ế hoa nền k i n h t ế đã góp phân làm hoạt động kinh doanh ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ, nhiều loại hình kinh doanh m ớ i ra đời như các xí nghiệp liên doanh với nước ngoài, các hình thức kinh doanh quỳc tế, lợi nhuận thu được từ kinh doanh cũng tăng lên. Điều này càng góp phần khắng định và nâng cao vai trò của kinh doanh nói chung và doanh nhân nói riêng trong xã hội Việt Nam.
- T i ế n trình h ộ i nhập đã m ờ cửa cho nền k i n h t ế Việt Nam hoa nhập cùng nền k i n h t ế t h ế giới, môi trường kinh doanh được m ờ rộng, tạo điều kiện cho các doanh nhân Việt N a m có cơ hội tiếp xúc với các kỹ năng quản lý kinh doanh hiện đại trẽn thê giới như như Marketing, xây dựng thương hiệu, đăng ký bảo hộ quyển sờ hữu trí tuệ.
- Việc giao lun với các nền V H K D bên ngoài đã bổ sung thêm những giá trị m ớ i cho V H D N Việt Nam như tôn trọng q u y ề n sờ hữu trí tuệ, bảo vệ môi trường.... *Tác đỳng tiêu cực
- Tác động tiêu cực lớn nhất của cơ c h ế thị trường đến V H D N V i ệ t N a m chính là
sự chao đảo các hệ thống giá trị trong mỗi con ngưi nói riêng và xã hội nói chung.
Trong m ộ t thời gian dài, xã hội Việt Nam có tâm lý không coi trọng, thậm chí nghi kỵ những người giàu có, nhất là các thương nhân. của cải cá nhãn chủ y ế u có được n h ờ tiết kiệm, tích cóp để chia lại m ộ t cách dè sẻn cho con cháu. Những ai m ớ i vào đời thường phải dựa vào gia đình, vào người đi trước để xây dựng vị trí xã hội cho mình.
Giải pháp xây dựng Ván hoa doanh nghiệp Việt Nam trong điêu kiện hởi nhập khu vục và thê giới
Vì thế, tôn ti trật tự trong xã hội được bảo đảm, các giá trị đạo đức ít bị xáo trộn. K h i bước vào cơ c h ế thị trường, một số thương nhân giàu lên nhanh chóng, chỉ trong vòng vài tháng m à số lợi nhuận bằng cả đời người cán bộ tích góp trong thời bao cấp. H ơ n nữa, người thành công lại thường là những người trẻ tuủi, d á m khám phá. Thực tế này đã làm đảo lộn hoàn toàn những quan niệm truyền thống, những giá trị đạo đức cũ. T ô n t i trật tự cũng không còn được coi trọng vì kinh nghiệm của lớp người đi trước không còn phù hợp với hoàn cảnh mới. Điều này ảnh hưởng nhiều đến V H D N V i ệ t Nam, việc nhiều doanh nghiệp thành công không phải bằng con đường làm ăn chân chính đã làm một số doanh nhân mất tinh thần, nảy sinh tư tường làm ăn gian dối, đánh quả, chụp giật... H ơ n nữa, môi trường kinh doanh của Việt Nam chưa ủn định, chưa ủng hộ những doanh nhân làm ăn nghiêm chỉnh, nên tư tường này càng có đát phát triển. Theo kết quả điều t r a xã hội học ở Tp.Hồ Chí M i n h vào tháng 5/2003, 4 9 % số người được hỏi cho rằng, trong kinh doanh không biết nhờ vả chạy chọt thì chẳng làm được gì hết . Đây là một cách nghĩ rất nguy hiểm, nếu không sớm được loại trừ, về lâu dài sẽ ảnh hưởng đến nền tảng đạo đức xã hội và hình ảnh của đất nước Việt Nam.
- H ơ n nữa, như số liệu điều tra cho thấy, nhiều doanh nhân Việt Nam không được đào tạo cơ bản nên có nhiều hạn chế về k i ế n thức và trình độ. Thực t ế này cộng với nền tảng tinh thần không ủn định đã làm nhiêu doanh nhân có tham vọng không giới hạn trong việc làm giàu và tích lũy tư bản bàng mọi thủ đoạn. C ó những doanh nghiệp vừa nủi lên như một tấm gương kinh doanh thành đạt đã bị đưa ra toa vì trốn t h u ế hoặc tham ô tài sản nhà nước như hãng nước hoa Thanh Hương, M i n h Phụng Epco, Tân Trường Sanh, Đông Nam Associates... Những vụ án kinh tế gần đáy như Lã Thị K i m Oanh, Nguyễn Thị Bé Tư... đã cho thấy khi q u y ề n lực, cơ hội được đặt vào tay những con người hạn c h ế về trình độ và tư cách đạo đức, thì có thể làm nảy sinh những tham vọng tội lỗi vô hạn đến như t h ế nào.
- Ngoài ra, d o môi trường k i n h t ế thường xuyên có sự thay đủi trong luật lệ và chính sách nên các doanh nhân khó đảm bảo được chữ tín, hay viện dẩn các lý do khách quan đề khước từ việc thực hiện cam kết. Nghiêm trọng hơn cả là nhiều người không coi đây là k h i ế m k h u y ế t cần sửa chữa, m à lại coi đó là đường lối khôn ngoan của mình, chê đối tác là t h i ế u thông cảm, không k i n h hoạt. Chừng nào các doanh nhân còn chưa nhận ra tấm quan trọng của chữ tín trong m ọ i m ố i quan hệ, thì chúng ta còn khó lấy được n i ề m t i n của đối tác.