Ớ Các yếu tố ảnh hưởng tới năng suất sữa
Yếu tố di truyền
Thắ nghiệm trên 503 chu kỳ tiết sữa ựầu tiên của bò lai Karan Swiss (Brown Swiss [American Brown Swiss] x Sahiwal cross-breds) trong vòng 15 năm, Ajoy (2001)[115] cho biết các yếu tố di truyền và ngoại cảnh có ảnh hưởng ựáng kể ựến sức sản xuất và các tắnh trạng sinh sản của bò nàỵ
Không hiếm trường hợp bò cùng một ựàn ựược nuôi trong cùng một ựiều kiện giống nhau lại có sản lượng sữa khác nhaụ Sự biến ựổi ựó trong phạm vi một phẩm giống là do di truyền và ựã chứng minh bằng hiệu quả của việc chọn lọc nhằm nâng cao sản lượng sữa và mỡ sữạ Còn giữa các phẩm giống có thể khác nhau rất xa không những về lượng sữa mà còn về thành phần, nhất là về hàm lượng mỡ.
Theo Trần đình Miên (2006)[68], sản lượng sữa/chu kỳ là một tắnh trạng sinh học rất nhạy cảm, thường mang tắnh trội di truyền ở con ựực bố, cao hay thấp do còn có tương quan với ựặc tắnh của chúng, thường có hệ số di truyền thấp (h2 = 0,30). Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96] cho biết: hệ số di truyền (h2) về năng suất sữa các nhóm bò lai hướng sữa Việt Nam biến ựộng trong phạm vi 0,27 - 0,36. Theo Võ Văn Sự (1994)[85], h2 sản lượng sữa chu kỳ 1 của bò HF nuôi tại nông trường Mộc Châu là 0,38, của tuổi ựẻ lứa ựầu là 0,2708. Taylor và Bogart (1998, dẫn theo đặng Vũ Bình, 2002)[2] cho biết
sản lượng sữa ở bò sữa có h2 là 0,25. Hệ số di truyền sản lượng sữa của bò HF nuôi ở Việt Nam theo Phạm Văn Giới và CS (2006)[37] là 0,32, còn theo Hoàng Thị Thiên Hương (2007)[47] là 0,33. Như vậy có thể thấy trên 30% năng suất sữa ựạt ựược của bò cái chịu sự khống chế bởi khả năng di truyền của thế hệ trước. Việc xác ựịnh ựặc ựiểm di truyền về tắnh trạng sản lượng sữa và mỡ sữa là yêu cầu quan trọng nhằm giúp cho việc chọn lọc ựàn hiệu quả và chắnh xác.
Giống là yếu tố di truyền quyết ựịnh năng suất và sản lượng sữa của bò sữa: giống bò sữa HF Hà Lan ựạt 5.000 Ờ 8.000kg trong một chu kỳ, với tỷ lệ mỡ sữa từ 3,2 - 3,8%, bò Jersey ựạt năng suất sữa trung bình 2800 - 3500kg với tỷ lệ mỡ sữa 5,8 Ờ 6%, bò Brown Swiss ựạt bình quân 3.500 Ờ 4.000kg, tỷ lệ mỡ sữa 3,5 Ờ 4% (Nguyễn Xuân Trạch và CS, 2006)[102]. FAO (2000, dẫn theo Trần đình Miên, 2002)[67] thông báo mặt bằng sản lượng sữa trên thế giới ựã ngang 6.000 lắt/chu kỳ; ở một số ựàn cao sản cao hơn, nhất là các nước Bắc Mỹ và châu Âu có những con ựạt 12.000 Ờ 13.000lắt/chu kỳ. Năng suất sữa bò F1 1/2HF và F2 3/4HF trung bình là 4.125kg/chu kỳ; năng suất sữa của ựàn bò HF tại Nông trường đức Trọng, Lâm đồng năm 1991 là 3.946kg, năm 1992 là 4.248kg và năm 1993 là 4.483kg/con/chu kỳ (Trần Trọng Thêm, 2006)[92]. Bò HF Cu Ba nuôi ở nước ta từ năm 1970 ựến 1980 ở nông trường Sao đỏ, Mộc Châu có sản lượng sữa bình quân 4.000 Ờ 4.100kg/chu kỳ, một số con ựạt 6.000kg, con ựạt cao nhất 9.000kg/chu kỳ, bình quân 30kg/ngày với chi phắ 0,8 ựơn vị thức ăn cho 1kg sữa (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[96].
Các yếu tố ngoại cảnh chủ yếu
Dinh dưỡng
Trong các yếu tố môi trường, dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn nhất ựối với năng suất sữạ Bò sữa rất nhạy cảm với ựiều kiện dinh dưỡng, mức ựộ dinh dưỡng quá thấp sẽ không ựủ năng lượng và nguyên liệu cho quá trình
tổng hợp sữa, nhưng nếu cho ăn quá dư thừa sẽ làm cho bò sữa béo phì, dẫn ựến kìm hãm khả năng tạo sữạ để duy trì và nâng cao năng suất sữa cần phải cung cấp cho bò cái khẩu phần thức ăn ựầy ựủ và cân ựối các chất cần thiết. Hàm lượng protein thô trong khẩu phần bò lai nằm trong giới hạn khoảng 13 - 15% so với vật chất khô của khẩu phần. Sự mất cân ựối các tỷ lệ dinh dưỡng như: tỷ lệ năng lượng/protein, hàm lượng xơ, tỷ lệ Ca/P, K/Na, S/N...ựều làm giảm khả năng tạo sữa của bò cái (Nguyễn Văn Thưởng, 1995)[96]. Các công trình nghiên cứu của các tác giả Schingoethe (1996)[179], Stockdale (1997)[185], Adrienne và CS (2006)[111], Nguyễn Văn Bình và Trần Huê Văn (2004)[1] cũng chứng tỏ ựiều ựó.
Theo Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96], cho bò lai F1 (HF x lai Sind) ăn 6,5 ựơn vị thức ăn/ngày, sản lượng sữa ựạt 1.800 Ờ 2.000kg sữa/chu kỳ nhưng khi cho ăn 9,5 ựơn vị thức ăn/ngày, lượng sữa tăng lên ựạt 2.700 Ờ 2.800kg/chu kỳ. Chi phắ thức ăn cho sản xuất 1kg sữa không thay ựổi, nhưng sản lượng sữa bình quân/con tăng 44 - 55%. Trong một thắ nghiệm khác nếu bò ăn ựầy ựủ và nuôi dưỡng tốt trong thời gian hậu bị, có chửa và vắt sữa thì sản lượng sữa/chu kỳ tăng dần từ lứa ựẻ thứ nhất và ựạt mức cao nhất vào các lứa ựẻ thứ 4 - 6 sau ựó mới giảm nhưng giảm từ từ. Do ựó lượng sữa thu ựược cả một ựời bò sữa cao hơn nhiều so với bò chăm sóc kém. Trong thời gian vắt sữa, từ cơ thể của bò phải huy ựộng một lượng chất khô ựôi khi lớn hơn khối lượng cơ thể của chúng, vắ dụ một bò sữa có sản lượng sữa 3.000kg sữa/chu kỳ phải huy ựộng từ cơ thể khoảng 390kg chất khô, sản lượng sữa 4.000 kg phải huy ựộng 500kg. Vì vậy trong khẩu phần chăn nuôi bò sữa, ngoài khẩu phần thức ăn duy trì, ựảm bảo cho bò sữa có ựầy ựủ thức ăn cho sản xuất là ựiều cần thiết.
Thức ăn tinh có ảnh hưởng lớn ựến năng suất và phẩm chất sữa của bò sữạ Thức ăn tinh hỗn hợp cung cấp cho bò sữa nhằm thoả mãn nhu cầu dinh
dưỡng cho bò mà thức ăn thô không ựáp ứng ựầy ựủ. Vì vậy với một lượng ăn vào nhất ựịnh thức ăn tinh cung cấp nguồn chất dinh dưỡng chắnh cho bò sữa hàng ngày (Mai Văn Sánh, 2008)[82].
Kết quả nghiên cứu của đinh Văn Cải và CS (2001)[4] cho thấy số lượng và chất lượng thức ăn tinh không chỉ ảnh hưởng ựến sự cân ựối các chất dinh dưỡng trong thức ăn mà còn làm thay ựổi tắnh chất vật lý của khẩu phần, ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình lên men ở dạ cỏ, từ ựó ảnh hưởng ựến năng suất và phẩm chất sữạ
đinh Văn Cải (2009)[6] cho rằng nuôi bò sữa bằng khẩu phần hỗn hợp hoàn chỉnh năng suất sữa tăng từ 1 Ờ 2,5kg con//ngày, mỡ sữa cũng tăng vì quá trình lên men ở dạ cỏ tốt hơn. Theo Bùi Quang Tuấn và CS (1999)[104] các mức protein và các mức thức ăn tinh trong khẩu phần ựều có ảnh hưởng ựến tỷ lệ tiêu hoá chất hữu cơ và protein thô qua ựó ảnh hưởng ựến năng suất sữạ
đoàn đức Vũ (2001)[110] cho biết sử dụng bánh dinh dưỡng trong khẩu phần bò sữa ựã cải thiện ựược pH và hàm lượng NH3 trong dịch dạ cỏ làm cho sự hoạt ựộng của hệ vi sinh vật hiệu quả hơn, từ ựó gia tăng khả năng tiêu hoá thức ăn, ựặc biệt là thức ăn thô và làm tăng ựược năng suất sữa, mỡ sữa và hiệu quả chăn nuôị Việc cung cấp thức ăn xanh không ựầy ựủ, không cân bằng giữa các thời gian khác nhau sẽ ảnh hưởng trực tiếp ựến năng suất sữạ Lê Mai (2002)[62] nhận ựịnh rằng nuôi bò sữa với khẩu phần có nhiều cỏ (trên 30kg/con/ngày), ựược cân ựối năng lượng và ựạm so với nhu cầu, không cần hèm bia vẫn ựảm bảo dinh dưỡng cho bò sữa, năng suất sữa ựạt 17 lắt/ngàỵ
Vũ Duy Giảng (1993)[35] khi nghiên cứu một số yếu tố dinh dưỡng, ựặc biệt là khoáng trong sự liên quan giữa ựất, cây thức ăn ở bò Holstein ở Mộc Châu ựã rút ra kết luận: khi trong ựất giảm một số yếu tố vi lượng như Cu, Mn, CoẦ ựã ảnh hưởng xấu ựến cỏ và hậu quả là ảnh hưởng ựến sự sinh trưởng, phát triển cũng như sản lượng sữa bò. Bổ sung các nguyên tố này
dưới dạng phân bón vào ựất ựã góp phần khắc phục hiện tượng trên.
Cỏ tươi và các loại thức ăn thô xanh khác chiếm tỷ lệ cao trong khẩu phần của trâu bò sữạ Lê Xuân Cương và CS (1995)[17] cho biết nếu diện tắch chăn thả thiếu, diện tắch trồng cỏ thâm canh hạn chế dẫn ựến tình trạng mất cân ựối trong việc cung cấp thức ăn thô xanh. Vì vậy thiếu cỏ xanh trong khẩu phần bò sữa là một trong những yếu tố quan trọng hạn chế sự phát triển của ựàn bò sữạ Các công trình nghiên cứu của Allen (1996)[119], Oba và Allen (1999)[165], Nguyễn Quốc đạt và Nguyễn Thanh Bình (2007)[31] ựã chứng tỏ ảnh hưởng của cỏ xanh ựến năng suất sữa bò.
Thời tiết khắ hậu
Sức sản xuất của bò chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp của ựiều nhiệt ựộ không khắ, ẩm ựộ, gió, bức xạ mặt trời, áp suất khắ quyển... Tuy nhiên sản lượng sữa không bị ảnh hưởng trong phạm vi nhiệt ựộ không khắ từ 5 - 21oC. Nhiệt ựộ môi trường thấp hơn 5oC hoặc cao hơn 21oC sản lượng sữa giảm từ từ. Nhiệt ựộ cao hơn 27oC sản lượng sữa giảm rõ rệt. Tuy nhiên nhiệt ựộ thắch hợp tối ựa và tối thiểu cho sức sản xuất sữa ở mỗi giống bò có khác nhaụ Sản lượng sữa của bò HF giảm ựi nhanh chóng khi nhiệt ựộ môi trường cao hơn 21oC, bò Brown Swiss và bò Jersey là khoảng 26 - 27oC, còn ở bò Brahman là 32oC. Nhiệt ựộ thắch hợp tối thiểu ở bò Jersey khoảng 2oC, còn ở bò HF không bị ảnh hưởng, thậm chắ ở - 13oC. Sự giảm thấp sức sản xuất sữa trong ựiều kiện mùa hè không hoàn toàn do sự giảm thấp về sự thu nhận thức ăn hoặc phẩm chất cỏ. Sự ảnh hưởng của nhiệt ựộ ựến cơ chế sinh lý học liên quan ựến sự tiết sữa cũng là yếu tố quan trọng (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[44].
Nhiệt ựộ không khắ là một trong những yếu tố khắ hậu quan trọng gây ảnh hưởng ựến cơ thể sống của ựộng, thực vật và ựặc biệt lại càng quan trọng ựối với gia súc nhập từ vùng ôn ựới sang vùng nhiệt ựớị Nhiệt ựộ cao không những ảnh hưởng ựến năng suất sữa mà còn ảnh hưởng ựến phẩm chất sữạ
Nhiều tác giả xác ựịnh rằng nhiệt ựộ tối ưu ựối với bò sữa nói chung từ 40C ựến 160C, giới hạn tối ựa có khác nhau chút ắt ở từng giống, ở giống bò HF là 260C (Kovac, 1972 - dẫn theo Lương Văn Lãng, 1983)[50]. Horn (1972)[139] cho biết nhiệt ựộ cao của vùng á nhiệt ựới và nhiệt ựới là yếu tố chủ yếu gây cản trở sự hình thành các giống bò sữa có năng suất cao ở vùng nàỵ Nguyễn Sinh và Nguyễn Hà (2008)[83] cho rằng với bò sữa khi gặp stress nhiệt và cứ giảm 0,5kg vật chất khô ăn vào, năng suất sữa sẽ giảm 1kg.
Khi nghiên cứu số liệu kiểm tra năng suất của cùng một phẩm giống ở những nơi có ựiều kiện môi trường không khác nhau bao nhiêu thường người ta thấy, gần 25% biến dị chung về sản lượng ở chu kỳ thứ nhất (305 ngày) là do chỉ tiêu trung bình của từng ựàn khác nhaụ Nhiều thắ nghiệm cũng chứng tỏ rằng, trung bình ắt nhất 90% biến dị ựó là do môi trường xung quanh (Phan Cự Nhân, 1972)[70].
Ahmed và Amin (1997)[114] thông báo khắ hậu nhiệt ựới mùa hè có ảnh hưởng ựến thu nhận cỏ xanh và năng suất sữa của bò HF và bò Zebu bản ựịa ở Sudan. Nguyễn Hữu Hoài Phú (2007)[78] cho biết cải tiến khắ hậu chuồng nuôi có ảnh hưởng tốt ựến các chỉ tiêu về năng suất sữạ Padilla (2005)[167] cho rằng khẩu phần bổ sung vitamin C có ảnh hưởng tốt ựến năng suất sữa và khả năng thu nhận thức ăn cho bò ựang vắt sữa trong thời tiết nóng.
Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Thị Tú (2008)[106], đặng Thái Hải và Nguyễn Thị Tú (2006)[38], Srikandakumar và John (2004)[184], Richard (1998)[174]... chứng tỏ việc cải tiến tiểu khắ hậu chuồng nuôi ựã làm giảm chỉ số THI giúp cho bò sữa tránh ựược stress nhiệt trong ựiều kiện nóng ẩm, cải thiện ựược các chỉ tiêu cơ bản về sinh lý, sinh sản và khả năng sản xuất sữạ
Tuổi
Nguyễn Văn Thưởng (1995)[96], bò sữa cho sản lượng sữa cao nhất từ chu kỳ thứ 4 ựến chu kỳ thứ 6. Sản lượng sữa ở những chu kỳ này tăng khoảng 40 - 50% so với sản lượng sữa ở chu kỳ 1, sau ựó sản lượng sữa giảm dần và sẽ giảm rất nhanh nếu bò sữa không ựược ăn và chăm sóc ựầy ựủ. Ngược lại nếu bò sữa ựược nuôi dưỡng và chăm sóc tốt, sẽ tiếp tục cho sữa ựến lứa ựẻ thứ 8 - 10, có trường hợp nhưng rất hiếm ựến lứa ựẻ thứ 10 - 12. Trong trường hợp này sản lượng sữa cao nhất ựược duy trì ựến chu kỳ thứ 7.
Có cơ sở ựể nói rằng các giống sớm thành thục ựạt lượng sữa tối ựa sớm hơn là các phẩm giống muộn thành thục. Ở các ựàn cao sản, những con bò non năng suất sữa tăng theo tuổi của lứa ựẻ lần ựầu nhanh hơn những ựàn có năng suất thấp. Bò cái có thể sinh ựẻ 8 Ờ 10 lứa/ựời, nhưng sản lượng sữa/chu kỳ bắt ựầu giảm sút vào khoảng 7 - 9 năm tuổị Vì vậy, nên mạnh dạn loại thải khoảng 20 - 25% ựàn bò cái sản xuất sữa hàng năm, nhằm duy trì tiềm năng sản xuất sữa trong ựàn.
Tuổi có thai lần ựầu cũng ảnh hưởng ựáng kể ựến năng suất sữạ Thể vóc của bò kém thường kèm theo chậm thành thục về tắnh, bầu vú phát triển kém, năng suất sữa thấp. Nuôi dưỡng tốt bê cái hậu bị ựể ựạt tiêu chuẩn phối giống lần ựầu vào 16 - 18 tháng tuổi sẽ có lợi cho chức năng sản xuất sữa của bầu vú bò cáị
Khoảng cách lứa ựẻ
Nhiều thắ nghiệm chứng minh rằng khoảng cách lứa ựẻ không phụ thuộc nhiều vào yếu tố di truyền. Cho nên có thể xem khoảng cách lứa ựẻ là do nguyên nhân di truyền của biến ựổi về năng suất. Nếu xét ựến ảnh hưởng ựối với năng suất thì phải phân biệt khoảng cách lứa ựẻ hiện tại và các lứa ựẻ trước ựó. Khi kéo dài khoảng cách giữa các lứa ựẻ ra một ngày, thời gian nghỉ ựẻ kéo dài ra trung bình 0,4 ngày (Phan Cự Nhân, 1972)[70]. Thời gian nghỉ ựẻ kéo dài hơn, bò có thời gian hồi phục cơ thể và năng suất sữa bò trong chu
kỳ tiếp theo cao hơn so với thời gian nghỉ ựẻ ngắn. Tuy nhiên, thời gian nghỉ ựẻ càng dài, năng suất trong chu kỳ hiện tại lại càng thấp.
Tình trạng sức khoẻ
Bò cái có thể mắc các loại bệnh khác nhau trong thời gian tiết sữạ Sẩy thai truyền nhiễm có thể dẫn ựến rối loạn khả năng sinh sản và làm giảm năng suất rất nhiềụ Thông thường nguyên nhân biến ựổi lượng sữa là do viêm vú. Bệnh viêm vú thường rất phổ biến trên ựàn bò sữa vì vậy phải thực hiện những qui ựịnh về tiêu chuẩn kỹ thuật nghiêm ngặt về chăn nuôi, thu sữa, chế biến sữa và dùng sữa (Hội Chăn nuôi Việt Nam, 2000)[44]. Nockels (1996)[163] cho biết bổ sung các chất chống ôxi hoá có thể hạn chế stress nhiệt và làm giảm bệnh viêm vú bò. Ngoài ra khoảng cách các lần vắt, tháng ựẻ, kỹ thuật vắt sữa cũng có ảnh hưởng ựến năng suất sữạ
Ớ Một số yếu tố ảnh hưởng ựến chất lượng sữa
Giống
Nguyễn Văn Thiện (1995)[94] cho biết hệ số di truyền của tỷ lệ mỡ sữa bò lai hướng sữa Việt Nam là 0,60 - 0,78; của tỷ lệ protein trong sữa là 0,50 Ờ 0,70; tỷ lệ ựường trong sữa là 0,36.
Theo Hoàng Thị Thiên Hương (2007)[47] hệ số di truyền tỷ lệ mỡ sữa của bò sữa ở Nhật Bản là 0,31; vật chất khô không mỡ 0,30; protein là 0,29. Phạm Văn Giới và cộng sự (2006)[37] công bố hệ số di truyền của tỷ lệ mỡ sữa là 0,35. Lasley (1963)[149] cho biết hệ số di truyền tỷ lệ mỡ sữa là 0,60 Ờ 0,65.
Tỷ lệ mỡ sữa phụ thuộc vào giống, các giống bò sản lượng sữa thấp thường có tỷ lệ mỡ sữa cao hơn giống cao sản. Nguyễn Kim Ninh (1994)[72] cho biết tỷ lệ mỡ sữa của bò lai Sind và các bò lai giữa HF với lai Sind nuôi ở Ba Vì tương ứng là: 4,85 Ờ 5,89% và 3,89 Ờ 4,68%. Theo Trần Quang Hạnh,