KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.2.5 Hệ số phối giống
Các kết quả thu ựược về hệ số phối giống của bò cái HF và các con lai ựược trình bày trong bảng 3.15.
Bảng 3.15. Hệ số phối giống của các nhóm bò
Nhóm bò
Theo dõi Nuôi thắ nghiệm
Th. số th. kê F1 F2 F3 HF F1 F2 F3 HF n 595 593 591 732 20 20 20 20 1,54a 1,57a 1,71b 1,79c 1,30 1,40 1,45 1,60 SE 0,02 0,03 0,03 0,03 0,11 0,11 0,11 0,13 Cv% 38,24 39,87 41,51 40,50 36,17 33,90 35,20 33,90 Min 1 1 1 1 1 1 1 1 Max 4 4 4 5 2 2 2 3
(Các số trung bình có các chữ cái khác nhau trong cùng một hàng của cùng một nhóm thì khác nhau có ý nghĩa thống kê, P < 0,05).
Các kết quả trong bảng 3.15 cho thấy ở nhóm bò theo dõi hệ số phối giống của bò F1 là tốt nhất với 1,54 ổ 0,02 lần. Hệ số phối giống của bò F2, F3
và HF tương ứng là 1,57 ổ 0,03; 1,71 ổ 0,03 và 1,79ổ 0,03 lần.
Hệ số phối giống giữa bò HF so với F1, F2 và F3 là khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05). Hệ số phối giống của bò F3 so với bò F2 và F1 cũng khác nhau có ý nghĩa thống kê (P < 0,05) Tuy nhiên ở chỉ tiêu này giữa bò F2 và F1 có sai khác nhưng chưa ựủ ựộ tin cậy thống kê (P > 0,05).
Cũng tương tự như nhóm theo dõi, hệ số phối giống của bò F1 nuôi thắ nghiệm là tốt nhất với 1,30 ổ 0,11 lần, tiếp theo là bò F2 với 1,40 ổ 0,11 lần, bò F3 là 1,45 ổ 0,11 lần và hệ số phối giống của bò HF là 1,60 ổ 0,13 lần.
So sánh thống kê cho thấy, có sự sai khác giữa hệ số phối giống của bò HF và các con lai của chúng nhưng ở mức ựộ chưa ựủ ựộ tin cậy thống kê (P > 0,05).
Hệ số biến sai của hệ phối giống của các nhóm bò khá cao (theo dõi: Cv% = 38,24% Ờ 41,51%, nuôi thắ nghiệm: Cv% = 33,90% Ờ 37,39%), tức là
kết quả phối giống bị chi phối bởi nhiều yếu tố: chất lượng tinh, kỹ thuật phối, thời ựiểm dẫn tinh, tình trạng sinh lý của gia súc... Hệ số phối giống càng cao thì hiệu quả chăn nuôi bò càng thấp.
Thực tế cho thấy nhiều con bò HF và F3 biểu hiện ựộng dục không ựiển hình, khó phát hiện, thời gian ựộng dục ngắn khó xác ựịnh thời ựiểm phối thắch hợp nên hệ số phối giống thường caọ Bò F2 và F1 có biểu hiện ựộng dục rõ hơn vì vậy người chăn nuôi dễ phát hiện hơn.
Nhìn chung hệ số phối giống của nhóm bò nuôi thắ nghiệm ở lứa thứ nhất thấp hơn so với nhóm bò theo dõị Chúng tôi cho rằng ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng tốt, ựặc biệt là ựảm bảo nhu cầu dinh dưỡng trong khẩu phần ăn ựã có ảnh hưởng tốt ựến chỉ tiêu nàỵ
Theo Nguyễn Quốc đạt (1999)[29], hệ số phối giống của bò F1, F2 và F3 nuôi tại thành phố Hồ Chắ Minh tương ứng là: 1,68; 1,94 và 2,07 lần. Vũ Chắ Cương và CS (2006)[13] hệ số phối giống của bò F2 và F3 nuôi tại Hà Tây và thành phố Hồ Chắ Minh lần lượt là: 2,19; 1,73 lần và 1,94; 1,89 lần.
Trần Trọng Thêm (2006)[92] cho biết hệ số phối giống của bò F2 và F3 nuôi tại Hà Tây và Hà Nội là 2,19; 2,01 lần và 1,94; 1,93 lần.
Theo Nguyễn Kim Ninh (1994)[72], Tăng Xuân Lưu (1999)[57], hệ số phối giống của bò F1 tại Ba Vì tương ứng là 1,67 lần và 1,78 lần. Như vậy kết quả của chúng tôi về hệ số phối giống của các nhóm bò này tại Lâm đồng là thấp hơn.
Jasiorowki (1988)[141] cho biết hệ số phối giống của ựàn bò sữa Red Sindhi, 1/2HF và HF thuần ở Malaysia tương ứng là 2,17 lần, 2,33 lần và 2,40, trên ựàn bò F1 và F2 lần lượt là 2,45 lần và 2,78 lần.
Chamberlain (1992)[125] thông báo bò nhiệt ựới có hệ số phối giống là 1,5 lần. Theo Djioko Soetrisno và Mahyuđin (1994)[133] hệ số phối giống của bò F1 Friesian Sahiwal ở Malaysia là 3,0 Ờ 3,6 lần. Chanpongsang và CS
(1996)[126] cho biết hệ số phối giống của bò lai HF ở Thái Lan là 2,6 ổ 1,8 lần (dao ựộng từ 1 Ờ 9 lần). Theo Narintorn Boonbrahm và CS (2004)[162] hệ số phối giống bò 3/4HF và 7/8HF tương ứng là: 2,13 ổ 0,18 lần và 2,38 ổ 0,19 lần.
đối chiếu với các kết quả nghiên cứu trên, hệ số phối giống của ựàn bò nuôi tại Lâm đồng ựều thấp hơn.
Nhìn chung hệ số phối giống trên ựàn bò sữa ở các nước ựều cao hơn ở Việt Nam và cũng có xu hướng tăng dần theo tỷ lệ gia tăng máu bò ôn ựới trong các con laị Tuy nhiên, có thể thấy hầu hết các chỉ tiêu về sinh sản của ựàn bò sữa ở Lâm đồng ựều khá tốt so với ở các vùng khác trong nước và một số vùng ở ngoài nước. Chứng tỏ ựàn bò sữa ngày càng thắch nghi với ựiều kiện khắ hậu nhiệt ựới ở Việt Nam, ựặc biệt là ở Lâm đồng.