Đối với Thái Lan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 113 - 115)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n− ớc GMS

4.4. Đối với Thái Lan

Một trong những nguyên nhân làm hạn chế trong quan hệ th−ơng mại của ta với Thái lan là các chủng loại hàng hoá mà ta và thái có thế mạnh xuất

khẩu t−ơng đối giống nhau và khả năng cạnh tranh ở cấp độ doanh nghiệp cũng nh− đối với sản phẩm hàng hoá và dịch vụ của ta th−ờng thấp hơn.

Để phát triển quan hệ th−ơng mại giữa 2 n−ớc trong thời gian tới cần tiến hành các giải pháp sau đây:

Tăng c−ờng quan hệ ở các cấp khác nhau nh− Chính phủ, Bộ, ngành, địa ph−ơng và doanh nghiệp.

ở cấp độ quốc gia các cuộc đàm phán cần tập trung vào việc hợp tác nhằm triển khai có hiệu quả các thoả thuận song ph−ơng đã đạt đ−ợc tại cuộc họp nội các chung lần thứ nhất vào tháng 2-2004 và Tuyên bố chung về khuôn khổ hợp tác hai n−ớc trong thập kỷ đầu thế kỷ 21. Đối với các khuôn khổ hợp tác tiểu vùng Mê Kông, hai bên cần phối hợp để Hiệp định 1995 về l−u vực sông Mê Kông đ−ợc thực hiện ngày càng có hiệu quả thiết thực, trong đó có việc bảo đảm lợi ích của các n−ớc hạ nguồn trong quá trình khai thác nguồn n−ớc sông Mê Kông. Đối với Hành lang Đông-Tây cần tiếp tục hợp tác chặt chẽ với nhau để thu hút các nguồn vốn tập trung cho xây dựng cơ sở hạ tầng của vùng.

Đối với các Bộ ngành và địa ph−ơng cần tập trung vào các lĩnh vực cụ thể nh− th−ơng mại, đầu t−, du lịch. Do cơ cấu nguồn hàng xuất khẩu t−ơng đối giống nhau nên Việt Nam và Thái Lan phải bàn bạc hợp tác để có những biện pháp nhằm xuất khẩu một số hàng hoá nh− nông sản, thuỷ sản đạt hiệu quả cao. Lên tiếng phản đối những hành động phân biệt đối xử nh− áp đặt thuế chống bán phá giá đối với các mặt hàng của 2 n−ớc nh− vụ tôm vừa qua.

Về du lịch, đến nay, Việt Nam đã ký đ−ợc 19 hiệp định song ph−ơng cấp Chính phủ với các n−ớc trên thế giới. Việt - Thái là một trong những hiệp định đ−ợc triển khai có hiệu quả nhất. Điều đó thể hiện ở chỗ, l−ợng khách Thái Lan vào Việt Nam tăng liên tục và Thái Lan trở thành một trong 12 n−ớc đ−a khách đến Việt Nam nhiều nhất. Đây cũng là một trong hai n−ớc mà công dân Việt Nam đi du lịch nhiều nhất và cũng tăng liên tục trong các năm qua.

Trong khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng sông Mê kông cần phát huy vai trò chủ chốt của Việt Nam và Thái Lan. Trọng tâm của sự hợp tác là phát triển các tour du lịch dọc sông Mê kông, nhất là du lịch sinh thái và phát triển tour du lịch đ−ờng bộ Caravan. Hai bên cần tăng c−ờng tổ chức các cuộc họp báo giới thiệu, quảng bá du lịch nhằm tăng c−ờng hợp tác để cùng phát triển, không chỉ tăng l−ợng khách mà còn thu hút đ−ợc nhiều du khách từ n−ớc thứ ba vào khu vực.

Cần tổ chức các cuộc tham quan và học hỏi kinh nghiệm của nhau. Tiến hành cùng tổ chức các Tour du lịch trọn gói và khuyến khích du lịch đ−ờng bộ, Xúc tiến du lịch song ph−ơng và trong khu vực nh− tạo thuận lợi cho quá cảnh đ−ờng bộ; phối kết hợp giữa nhà n−ớc và t− nhân về du lịch; hợp tác giữa các hãng hàng không hai bên. Đặc biệt, việc thúc đẩy du lịch bằng việc mở những tuyến đ−ờng giao thông quan trọng, có ý nghĩa trong chiến l−ợc phát triển điểm du lịch ở phía Bắc là Sơn La, Điện Biên Phủ, Lai Châu... Đẩy nhanh việc ký kết Hiệp định về giao thông vận tải đ−ờng bộ, trong đó giải quyết vấn đề xe tay lái nghịch.

Về th−ơng mại hàng hoá, thực tế hiện nay trong quan hệ đối với Thái lan ta là n−ớc nhập siêu rất lớn. Để từng b−ớc khắc phục tình trạng này theo lẽ thông th−ờng là tăng c−ờng xuất khẩu của ta sang Thái, Tuy nhiên do diện các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của ta còn hạn chế, hơn nữa cơ cấu hàng xuất khẩu của ta và Thái t−ơng đối giống nhau trong khi đó hàng của ta lại có khả năng cạnh tranh kém hơn so với Thái nên trên thực tế không thể thực hiện đ−ợc. Do đó, cần phải nghiên cứu trong cơ cấu hàng nhập khẩu của ta từ Thái lan thì những mặt hàng nào chiếm tỷ trọng lớn để có biện pháp đối phó cụ thể.

Tìm hiểu nguồn hàng thay thế từ các thị tr−ờng khác, hoặc kêu gọi các nhà đầu t− n−ớc ngoài vào sản xuất mặt hàng đó tại n−ớc ta. Khuyến khích các doanh nghiệp của ta sản xuất các mặt hàng thay thế. Ngoài ra nếu cần thiết có thể áp dụng hình thức hạn chế nhập khẩu tuy nhiên phải theo các nguyên tắc của th−ơng mại quốc tế và các hiệp định song ph−ơng giữa ta và Thái đã cam kết

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)