Đối với Mianma

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 115 - 116)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n− ớc GMS

4.5.Đối với Mianma

Mianma là một nước mà Nhà nước Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà cú quan hệ rất sớm. Năm 1947, ta đặt cơ quan thường trỳ tại Yangon. Chớnh quyền và cỏc đoàn thể Mianma tớch cực ủng hộ cuộc đấu tranh chống thực dõn Phỏp giành độc lập, trong cuộc đấu tranh chống đế quốc Mỹ xõm lược cũng như trong cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ tổ quốc hiện nay của nhõn dõn ta trong lỳc bạn cũn nhiều khú khăn.

Quan hệ kinh tế thương mại ngày càng phát triển, tuy nhiên hiện nay quan hệ này chưa tương xứng với quan hệ chớnh trị tốt đẹp giữa hai nước.

Nhìn chung, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai n−ớc còn ở mức quá khiêm tốn, để phát triển quan hệ th−ơng mại giữa 2 n−ớc trong thời gian tới cần tiến hành các giải pháp nh− sau:

Tăng c−ờng đàm phán ở cấp quốc gia nhằm giành cho nhau những −u đãi về th−ơng mại. Mặc dự Myanma đó là thành viờn của WTO và ASEAN từ nhiều năm nay nhưng do hệ thống chớnh trị đặc thự nờn Chớnh sỏch thương mại đ−ợc duy trỡ chế độ độc quyền ngoại thương với những mặt hàng chiến lược, hướng tới bảo hộ là chớnh, hạn chế nhập khẩu. Vỡ thế kinh tế tăng trưởng trong nhiều năm nay chỉ đạt trờn dưới 4%.Việc hạn chế nhập khẩu được thực thi bằng cỏc cơ chế sau: Cú xuất khẩu mới được nhập khẩu theo chỉ định mặt hàng của Nhà nước. Nhà nước cụng bố danh mục hàng cấm nhập khẩu và danh mục hàng nhập khẩu cú giấy phộp đặc biệt do Hội đồng Thương mại Nhà nước xem xột phờ duyệt. Cấp phộp xuất nhập khẩu chuyến kiểu nhỏ (tối đa 4 container/giấy phộp). Cấm cỏc ngõn hàng tư nhõn, cỏc ngõn hàng cụng tư kinh doanh ngoại tệ và cấp tớn dụng nhập khẩu dưới bất cứ hỡnh thức nào (trừ khi cú lệnh đặc biệt của Chớnh phủ). Từ năm 2004, Myanma ỏp dụng thờm biện phỏp đỏnh thuế cao với hàng nhập khẩu: từ 2% trị giỏ nhập khẩu trước đõy lờn 25 đến 200%.

Để khắc phục hạn chế này, ta nên nghiên cứu mặt hàng nhập khẩu của họ tìm cách bán các mặt hàng bạn cho phép nhập khẩu mà ta có thể cung cấp. Phát hiện để nhập khẩu những mặt hàng nguyên liệu mà ta cần. Nghiên cứu

đề xuất việc vận dung ph−ơng thc hàng đổi hàng đối với bạn nhằm hạn chế những khó khăn trong thanh toán.

Các doanh nghiệp cần nghiên cứu thông tin và tiếp cận thị tr−ờng, kết hợp các hình thức xuất khẩu sang Mianma qua con đường chớnh ngạch và tiểu ngạch. Tìm cách xuất khẩu qua n−ớc trung gian nh− xuất khẩu vào Mianma qua biờn giới Trung Quốc, Thỏi Lan, Lào và bỏn lẻ hàng tại cỏc Hội chợ - triển lóm ở Myanma.

Nh− vậy, để phát triển quan hệ th−ơng mại trong Tiểu vùng, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các thành viên. Các Chính phủ cần tận dụng triệt để những −u thế của mình tạo ra mức độ thông thoáng nhằm phát huy tối đa nguồn lực, cần −u tiên cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật xã hội và hạ tầng th−ơng mại. Tạo điều kiện để mọi thành phần kinh tế tham gia, đặc biệt là thành phần kinh tế t− nhân. Các doanh nghiệp cần nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, đầu t− vào các hạng mục công trình thuộc các dự án, ch−ơng trình của tiểu vùng và chính phủ nhằm đ−a lại lợi ích cho doanh nghiệp và cho toàn xã hội.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 115 - 116)