- Chính sách hợp tác dịch vụ du lịch,Việt Nam và các n−ớcGMS đã nhất trí với h− ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch,
2.2. Đối với Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào
Cải tiến các quy trình quản lý hàng tạm nhập tái xuất, thống nhất các quy định về ph−ơng tiện vận tải hàng tạm nhập tái xuất, Xây dựng hệ thống phối hợp trao đổi thông tin về hàng hoá, đơn giản hoá thủ tục kiểm tra, kiểm soát hàng hoá tiến tới thừa nhận lẫn nhau. Xây dựng các chính sách trao đổi hàng hoá giữa khu kinh tế cửa khẩu với thị tr−ờng nội địa, khuyến khích đầu t− vào các khu kinh tế cửa khẩu. Bổ sung và sửa đổi một số chính sách còn ch−a khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động kinh doanh tại các chợ biên giới...
Tiếp tục thực hiện cơ chế hàng đổi hàng đối với các mặt hàng thiết yếu có khối l−ợng lớn để giảm bớt những khó khăn trong thanh toán. Mở rộng việc trao đổi giữa đồng Kip Lào và đồng tiền Việt Nam. Phối hợp với các ngành hữu quan để triển khai qui chế hoạt động tiền tệ tại biên giới.
2.3. Đối với Campuchia
Nhà n−ớc cần chuyển dần các trợ cấp xuất khẩu hiện nay thành các biện pháp nh− hỗ trợ cho doanh nghiệp trong các hoạt động xúc tiến th−ơng mại nh−
khảo sát thâm nhập thị tr−ờng. Về thanh toán, cần mở rộng quan hệ với các ngân hàng th−ơng mại Campuchia để thực hiện quá trình thanh toán cho các hợp đồng xuất nhập khẩu, tr−ớc mắt có thể thanh toán bằng đồng đô la, tiến tới sẽ thanh toán bằng đồng Việt Nam và đồng Riên, đảm bảo thanh toán để phát triển th−ơng mại một cách thuận tiện lành mạnh, hạn chế đ−ợc rủi ro và buôn lậu ở khu vực này. Tổ chức sắp xếp lại các lực l−ợng kinh doanh ngoại hối thuộc các thành phần kinh tế tại khu vực cửa khẩu. Các hoạt động này phải thông qua cấp giấy phép và chịu sự chỉ đạo chặt chẽ của ngân hàng Nhà n−ớc.