Vai trò của GMS đối với phát triển khoa học và công nghệ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 40 - 41)

III. Vai trò tác động của GMS

3.2.4. Vai trò của GMS đối với phát triển khoa học và công nghệ

Hợp tác GMS nhằm nâng cao tri thức và công nghệ trong việc nâng cao khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp và các quốc gia GMS.

Hợp tác đẩy nhanh việc hoàn thành mạng l−ới liên kết b−u chính viễn thông trong GMS. Các n−ớc GMS sẽ cùng nhau làm việc để khai thác tiềm năng của công nghệ thông tin nhằm trao quyền cho ng−ời dân và xây dựng nền kinh tế tri thức. Việc thực hiện siêu xa lộ thông tin của Tiểu vùng là điểm mấu chốt trong nỗ lực này.

Song song với việc xây dựng hạ tầng khoa học và công nghệ, hợp tác GMS sẽ thúc đẩy các n−ớc trong GMS phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển. Nguồn nhân lực trong GMS có thể nói là tiềm năng to lớn đối với sự phát triển của Tiểu vùng. Trên cơ sở đó, các n−ớc GMS tạo điều kiện và trao quyền hơn nữa cho ng−ời dân trong Tiểu vùng, tăng c−ờng năng lực con ng−ời nhằm đối phó với những thách thức của toàn cầu hoá.

Kế hoạch Phnom Penh (PPP) trong việc phát triển nguồn nhân lực GMS và khuyến khích mở rộng ch−ơng trình đ−ợc thiết kế rất có hiệu quả này nhằm mở rộng tối đa phạm vi hoạt động và tạo ra các kỹ năng phát triển cho các cán bộ Chính phủ của các n−ớc GMS.

Hợp tác GMS về nhân lực nhằm thu hẹp khoảng cách về tri thức, trên cơ sở đó mang lại lợi thế cạnh tranh trên thị tr−ờng khu vực và thế giới. Các n−ớc GMS nỗ lực xây dựng xã hội trên nền tảng tri thức thông qua việc tăng c−ờng hợp tác về giáo dục đào tạo và bằng cách tăng c−ờng các cơ sở giáo dục đại học và mở rộng hợp tác trong mạng l−ới này.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 40 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)