Thực hiện các mục tiêu x∙ hội làm cơ sở cho các hoạt động th−ơng mạ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 146 - 147)

- Chính sách hợp tác dịch vụ du lịch,Việt Nam và các n−ớcGMS đã nhất trí với h− ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch,

2.2.4. Thực hiện các mục tiêu x∙ hội làm cơ sở cho các hoạt động th−ơng mạ

GMS

2.2.1. Hoàn thiện cơ chế chính sách thơng mại, đơn giản hoá các thủ tục thông quan giữa các thành viên thông quan giữa các thành viên

Tiểu vùng GMS phải tạo ra một môi tr−ờng th−ơng mại và đầu t− thuận lợi. Phải có chính sách thông thoáng trong việc trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các n−ớc, đẩy mạnh các nguyên tắc cơ bản của thị tr−ờng, hài hoà hơn nữa các thủ tục giữa các thành viên về đầu t− và th−ơng mại.

Trong Chiến l−ợc hành động thúc đẩy th−ơng mại và đầu t−, phải có cam kết về thời gian, các giải pháp cụ thể nhằm giảm các chi phí giao dịch, kế hoạch hành động phải cụ thể dẽ thực hiện và có hiệu quả. Thực hiện nhanh việc đơn giản hoá các thủ tục hải quan theo nguyên tắc thừa nhận lẫn nhau. Từng b−ớc phối hợp để tiến tới chung thủ tục và hình thành các biểu mẫu chung làm rút ngắn thời gian thông quan. Phải giảm thuế đến mức thấp hơn mức thế cam kết giữa các thành viên với các tổ chức và diễn đàn trong khu vực. Tiến hành các đàm phán đa ph−ơng trong khuôn khổ GMS và song ph−ơng nhất là các n−ớc có chung đ−ờng biên giới để thống nhất về ph−ơng thức thanh toán nhằm tạo ra sự thông thoáng trong th−ơng mại biên giới.

Tích cực đàm phán và nhanh chóng triển khai thực hiện các Hiệp định về vận chuyển ng−ời và hàng hoá qua biên giới. Đẩy nhanh việc hoàn thành mạng l−ới liên kết b−u chính viễn thông, cùng nhau khai thác tiềm lực của công nghệ thông tin nhằm thúc đẩy các cơ hội th−ơng mại và đầu t−. Từng b−ớc tiến tới việc thực hiện Siêu xa lộ thông tin trong các n−ớc thuộc phạm vi Tiểu vùng GMS.

2.2.2. Về tổ chức triển khai các chính sách thơng mại.

Nhanh chóng thành lập nhóm làm việc ở cấp chuyên viên kỹ thuật (gọi là Uỷ ban), nhằm tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy hoạt động th−ơng mại trong tiểu vùng. Vai trò của uỷ ban này không chỉ giới hạn trong việc hoạt động thông tin th−ơng mại, mà còn nhằm phối hợp để đơn giản hoá các thủ tục hành chính về th−ơng mại. Các thành viên phải nhanh chóng hoàn thành các tổ chức t−ơng ứng để thực thi những nội dung đã đ−ợc đề xuất của Uỷ ban. Các tổ chức này phải thừa nhận lẫn nhau giữa các thành viên GMS, nhằm từng b−ớc tiến hành đồng bộ hoá và hợp lý hoá các quy trình, bảng phân loại thuế quan. Cải tiến ph−ơng thức điều hành hoạt động buôn bán biên giới, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng buôn bán bất hợp pháp, tạo thuận lợi cho các hình thức th−ơng mại quá cảnh và các cơ chế bảo đảm tài chính, thanh toán.

2.2.3. Củng cố và phát triển hạ tầng cơ sở hạ tầng thơng mại

Việc xây dựng các công trình giao thông cần có sự thống nhất về quy hoạch giữa các n−ớc trong khu vực thông qua h−ớng tiếp cận thực tiễn và đa ngành. Hơn nữa, định h−ớng chiến l−ợc phát triển giao thông tiểu vùng trong năm tới cần xác định các mắt xích quan trọng không chỉ trong các n−ớc GMS mà còn với các n−ớc láng giềng Nam và Đông Nam á. Tr−ớc mắt, cần hoàn thành các mắt xích giao thông chính dọc hành lang Đông - Tây, Bắc - Nam và hành lang ven biển phía Nam. Phải có sự bàn bạc nhất trí mở rộng quan hệ hợp tác về hạ tầng cơ sở giao thông, bao gồm cả đ−ờng sắt, đ−ờng không và đ−ờng thuỷ.

2.2.4. Thực hiện các mục tiêu x hội làm cơ sở cho các hoạt động thơng mại mại

Chính nghèo đói là nguyên nhân làm hạn chế sự phát triển th−ơng mại giữa các n−ớc, vì vậy phải đẩy mạnh việc thực hiện các mục tiêu xã hội nh− xoá đói nghèo và

bảo vệ môi tr−ờng là một trong những nhiệm vụ trong tâm của Tiểu vùng GMS hiện nay.

Phát triển xã hội kết hợp với th−ơng mại thông qua những thế mạnh của tiểu vùng, tr−ớc hết là tiềm năng du lịch. Để khai thác tiềm năng này, cần −u tiên cao cho các dự án xúc tiến du lịch môi tr−ờng sinh thái và chống đói nghèo, đẩy mạnh việc tiếp thị và hình thành các tuyến du lịch liên tiểu vùng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 146 - 147)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)