Đối với các thành viên GMS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 116 - 117)

V. Một số Kiến nghị

5.1. Đối với các thành viên GMS

Phải tìm mọi cách nhằm tranh thủ tối đa mọi nguồn vốn đầu t− nhiều hơn nữa. Theo tính toán của các chuyên gia Ngân hàng phát triển châu á, trong vòng 10 năm tới cần dầu t− 14 tỷ UDS. Với khoản tiền lớn nh− vậy, chỉ dựa vào Ngân hàng châu á thì không giải quyết đ−ợc. Tìm nguồn vốn sẽ là khâu then chốt để hợp tác tiểu vùng Mê Kông đạt đ−ợc hiệu quả. Đến nay, các n−ớc Tiểu vùng vẫn lúng túng trong việc tìm ph−ơng h−ớng huy động vốn. Thiếu vốn nên đã làm chậm việc thực hiện và phát triển của các hạng mục ở tiểu vùng. Do đó các thành viên phải cố gắng hết sức động viên vốn của chính phủ các n−ớc, vốn của cá nhân và đầu t− n−ớc ngoài.

Phải có biện pháp nhằm tăng c−ờng sự nhịp nhàng giữa các thành viên trong Tiểu vùng vì thể chế của các n−ớc trong vùng, pháp luật, pháp quy có điểm khác nhau, sự vận hành của chính phủ, quản lý đều khác nhau, gây ra những ảnh h−ởng bất lợi đối với hợp tác tiểu vùng. Ví dụ: năm 2000, bốn n−ớc Trung Quốc, Mianama, Lào và Thái Lan đã xác định, đ−ờng quốc lộ Côn Minh -Băng cốc phải thông xe trong năm 2004, kết quả là do thực hiện khó khăn nên dự tính đến năm 2006 mới có thể thông xe. Tăng c−ờng phối hợp nhịp nhàng là một khâu then chốt để hợp tác tiểu vùng phát triển hơn nữa.

Các n−ớc thành viên phải động viên nhiều doanh nghiệp tham gia hơn nữa. Hiện nay hợp tác tiểu vùng, hành động của chính phủ nhiều, song hành động của doanh nghiệp còn rất ít. Suy nghĩ của chính phủ ch−a đ−ợc nhiều

doanh nghiệp hiểu, tính tích cực của doanh nghiệp kém, ảnh h−ởng tới lòng nhiệt tình của xã hội và công chúng tham gia. Làm thế nào để động viên nhiều doanh nghiệp tham gia hợp tác tiểu vùng hơn nữa là vấn đề mà chính phủ các doanh nghiệp cần phải coi trọng, đề xuất chính sách thu hút doanh nghiệp.

Việc thực thi các hạng mục hợp tác mất cân đối. Hiện nay, tình hình thực hiện các hạng mục giao thông khá tốt, nh−ng một số hạng mục và các công tác ở một số lĩnh vực khác lại tiến triển chậm. Ví dụ: hợp tác lĩnh vực bảo vệ môi tr−ờng thể hiện sự trì trệ.

Các chính phủ phải có sự phối hợp để tăng c−ờng trao đổi và phổ biến thông tin. Về ph−ơng diện trao đổi thông tin giữa các quốc gia tiểu vùng vẫn còn hạn chế ở các cơ quan chính phủ và giới học thuật, nh−ng sự trao đổi chuyên ngành giữa các ban ngành chính phủ cũng không đầy đủ, ảnh h−ởng tới việc thực hiện kế hoạch.

Riêng về lĩnh vực thơng mại và đầu t phải tập trung vào các nội dung là: tạo thuận lợi và tăng c−ờng trao đổi th−ơng mại; cải thiện môi tr−ờng đầu t− ; xây dựng cơ sở hạ tầng khoa học công nghệ vững mạnh và tăng c−ờng vai trò của khu vực t− nhân trong phát triển kinh tế.

Nhằm mục tiêu đó, các n−ớc GMS phải dành sự quan tâm đặc biệt phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xuyên quốc gia. Tiến hành các biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển hàng hoá và lao động. Thành lập nhiều khu chợ biên giới và khu kinh tế cửa khẩu để nhân dân các n−ớc láng giềng có thể trao đổi hàng hoá. Từng b−ớc biến GMS trở thành địa điểm đầu t− hấp dẫn của nhiều công ty n−ớc ngoài trong lĩnh vực dệt may, lắp ráp chế tạo và những ngành công nghệ nh− điện tử - tin học nhờ nguồn lao động rẻ. Tăng c−ờng hơn nữa hợp tác phát triển th−ơng mại và đầu t− với bên ngoài, −u tiên hơn nữa cho hợp tác và phát triển các ngành dịch vụ đặc biệt là dịch vụ du lịch, bảo vệ môi tr−ờng.

Các chính phủ phải có biện pháp tăng c−ờng năng lực cạnh tranh trên ba ph−ơng diện là (1). nâng cao giá trị tăng của các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của các n−ớc GMS ra thị tr−ờng thế giới, (2). thành lập các mạng l−ới liên kết sản xuất khu vực bao gồm ng−ời cung cấp nguyên liệu, sản xuất, và phân phối để nâng cao giá trị gia tăng cho sản phẩm. Các công ty trong khu vực có thể làm các nhà thầu phụ hay vệ tinh cho các công ty lớn trên thế giới để tạo lợi thế tham gia vào mạng l−ới liên kết kinh doanh toàn cầu, (3). nâng cao năng lực công nghệ của công ty, đặc biệt cần tận dụng các thành quả công nghệ mới để hiện đại hoá các ngành nghề truyền thống, tức là những ngành sử dụng nhiều nguyên vật liệu và lao động nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của các n−ớc GMS với những đối tác phát triển hơn trong cung cấp sản phẩm và tiếp cận thị tr−ờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 116 - 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)