Chính sách th−ơng mại hàng hoá đối với các n−ớcGMS của Việt Nam

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 138 - 140)

III. vai trò của GMS

2.2. Chính sách th−ơng mại hàng hoá đối với các n−ớcGMS của Việt Nam

Năm 2004, kim ngạch buôn bán hàng hoá giữa hai bên mới đạt 34,1 triệu USD. Trong hợp tác giữa hai n−ớc mới có chủ yếu các hình thức hỗ trợ kỹ thuật, trao đổi kinh nghiệm, còn các dự án hợp tác đầu t− lớn ch−a thực hiện đ−ợc.

Hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Mianma là sản phẩm nhựa, hàng dệt may, hải sản, sản phẩm gỗ… Hàng nhập khẩu chủ yếu từ Mianma của Việt Nam là gỗ và nguyên phụ liệu gỗ, kim loại, thức ăn gia súc và nguyên phụ liệu.

2.2. Chính sách th−ơng mại hàng hoá đối với các n−ớc GMS của Việt Nam Nam

Đối với Vân Nam, Chính phủ Việt Nam đã ban hành một số văn bản chỉ đạo hoạt động buôn bán với Trung Quốc, trong đó có các văn bản điều chỉnh riêng các hoạt động trao đổi hàng hoá qua biên giới nh−: Quy chế tạm thời về tổ chức và quản lý chợ biên giới Việt - Trung cho phép các tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc (Lạng Sơn, Quảng Ninh, Lào Cai,...) đ−ợc thực hiện một số chính sách −u đãi tại khu kinh tế cửa khẩu; Quy chế Quản lý tiền của các n−ớc có chung biên giới; Quy chế xoá bỏ thuế xuất nhập khẩu tiểu ngạch (th−ờng cao hơn nhiều so với thuế chính ngạch);... nhằm tạo ra hành lang pháp lý và hình thành hệ thống chính sách cho hoạt động th−ơng mại của Việt Nam với Trung Quốc nói chung và với Vân Nam nói riêng.

Cùng với việc ban hành và điều chỉnh nhiều chính sách khuyến khích đẩy mạnh xuất khẩu sang Trung Quốc, tạo môi tr−ờng thông thoáng cho các doanh nghiệp, Chính phủ Việt Nam cho phép một số tỉnh biên giới đ−ợc thành lập các khu kinh tế cửa khẩu. Công tác xúc tiến th−ơng mại đã đ−ợc Chính phủ quan tâm triển khai mạnh d−ới nhiều hình thức đa dạng nh− hội thảo, toạ đàm, hội chợ triển lãm,... tạo ra nhiều cơ hội cho giới kinh doanh hai n−ớc tiếp xúc với nhau, qua đó doanh nghiệp hai bên thấy rõ hơn khả năng và nhu cầu của thị tr−ờng mỗi bên và có biện pháp thúc đẩy quan hệ kinh tế th−ơng mại song ph−ơng.

Chính phủ Việt Nam chủ tr−ơng phát triển quan hệ buôn bán với thị tr−ờng Trung Quốc theo 4 h−ớng chính nh− sau: Đẩy mạnh mậu dịch chính ngạch theo tập quán quốc tế, dành sự quan tâm thích đáng cho th−ơng mại vùng biên; Tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp trong hoạt động kinh doanh tạm nhập tái xuất và kinh doanh chuyển khẩu với các đối tác Trung Quốc; Phát triển các khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng chợ biên giới để định h−ớng hoạt động cho các loại hình thị tr−ờng vùng biên; Tăng c−ờng vai trò của các ngân hàng th−ơng mại trong hoạt động thanh toán biên mậu.

Vào năm 2003, Việt Nam là n−ớc có mức thuế suất trung bình thấp thứ 3 thuộc ASEAN, sau Singapore và Brunei. GMS có 4 n−ớc đ−ợc h−ởng chính sách thuế quan này của Việt Nam là Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma. Bộ Tài chính cũng đ−a ra lộ trình giảm thuế theo CEPT đối với 14 mặt hàng phụ tùng, linh kiện xe máy và ô tô tải nhẹ nguyên chiếc, bắt đầu thực hiện từ năm 2006. Theo đó, thuế nhập khẩu 14 mặt hàng này vào năm 2006 là 20%; năm 2007 là 10% (các loại xe tải nhẹ, bộ phận và phụ tùng của xe thuốc nhóm từ 87.11 đến 87.13 có thuế suất nhập khẩu là 10%) và năm 2008 là 5% (trừ xe tải nhẹ nguyên chiếc có thuế nhập khẩu là 10%).

quan, nh−: (1) xây dựng cơ chế một cửa với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005; (2) đơn giản hoá, hoàn thiện và hài hoà các mẫu tờ khai hải quan với thời điểm hoàn thành vào ngày 31/12/2005.

Việt Nam, Thái Lan, Lào, Campuchia và Mianma đã cam kết cùng với các n−ớc ASEAN khác sẽ tạo các điều kiện này bằng việc thực hiện các cam kết miễn vi sa cho hoạt động đi lại trong nội khối ASEAN của công dân các n−ớc ASEAN bắt đầu vào năm 2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của th−ơng nhân (gồm cả việc thông qua thẻ đi lại ASEAN) với thời điểm hoàn thành vào 31/12/2005, xây dựng một hiệp định trong ASEAN nhằm tạo thuận lợi cho việc di chuyển của các chuyên gia và lao động có tay nghề với thời điểm hoàn thành vào 31/12/2005.

II. Thực trạng về th−ơng mại dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

2.1. Xuất nhập khẩu dịch vụ giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

- Du lịch, Khách du lịch đến Việt Nam từ GMS chiếm hơn 11% tổng số luợt khách đến Việt nam, trong đó từ Vân Nam chiếm 1/3 số khách du lịch Trung Quốc tới Việt Nam, năm 2004 là 260.000 luợt khách. Nhờ các tuyến đ−ờng bộ và đ−ờng sắt theo hành lang Côn Minh - Lao Cai - Hà Nội đã b−ớc đầu đ−ợc cải tạo và nâng cấp, thêm vào đó là c−ớc phí vận chuyển hợp lý hơn nên l−ợng khách du lịch tăng lên rất nhanh.

Du khách Thái Lan vào Việt Nam tăng liên tục và Thái Lan trở thành một trong 12 n−ớc đ−a khách đến Việt Nam nhiều nhất. Số l−ợt du khách từ Thái Lan tới Việt Nam năm 2004 là 54.000. Du khách đến Việt Nam từ Campuchia có xu h−ớng tăng mạnh, năm 2004 có 90.800 l−ợt du khách Campuchia tới Việt Nam (tăng 105,3% so với cùng kỳ năm 2003). Cả 3 n−ớc Việt Nam, Campuchia và Thái Lan đã có các ch−ơng trình xúc tiến du lịch chung và đã đem lại kết quả khả quan.

Năm 2004 số l−ợt du khách đến Việt Nam từ Lào là 34.200, từ Mianma chỉ mới 1.440. Tuy nhiên khách du lịch từ 2 n−ớc này tới Việt Nam trong các năm tới có khả năng tăng nhanh.

Trong số l−ợt du khách Việt Nam đến các n−ớc GMS, Thái Lan là n−ớc chiếm gần 50%. Đây cũng là một trong hai n−ớc ASEAN mà công dân Việt Nam đi du lịch nhiều nhất và tăng liên tục trong các năm qua. Số l−ợt du khách Việt Nam đến Thái Lan năm 2002 là 75.500, năm 2003 là 108.000 và năm 2004 lên tới 156.000. Với các chính sách quảng bá, khuyến mại rất chuyên nghiệp, Thái Lan sẽ tiếp tục thu hút nhiều du khách Việt Nam.

Đến nay, Việt Nam đã ký đ−ợc 19 hiệp định song ph−ơng cấp Chính phủ với các n−ớc trên thế giới về du lịch. Hiệp định du lịch Việt - Thái là một trong những hiệp định đ−ợc triển khai có hiệu quả nhất. Sự hiệu quả đó dựa trên những nền tảng cơ bản sau: một là, hai bên khuyến khích, tạo điều kiện đi lại thuận lợi cho nhau, đã đạt đ−ợc thoả thuận miễn thị thực song ph−ơng cho công dân đi du lịch; hai là, hai n−ớc có vị trí địa lý gần nhau, là láng giềng hữu nghị.

Tổng số l−ợt du khách Việt Nam đến tất cả các n−ớc GMS còn lại là Campuchia, Vân Nam, Lào, Mianma cao hơn một chút so với số l−ợt du khách Việt Nam đến Thái Lan, trong đó đáng kể nhất là đến Lào và Campuchia. Năm 2004, số l−ợt khách du lịch Việt Nam đến Lào là 130.800, đến Campuchia là 36.500 và đến Mianma chỉ mới 881. Khách du lịch Việt Nam đến Trung Quốc chủ yếu đi theo 2 tour hút khách nhất hiện nay là Bắc Kinh - Th−ợng Hải - Hàng Châu và Hồng Kông

- Ma Cao - Thẩm Quyến, giá khoảng 500 USD/ng−ời, còn đi theo tour Lào Cai - Hà Khẩu - Côn Minh (Vân Nam) với số l−ợng không nhiều.

- Vận tải, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu dịch vụ vận tải cho Vân Nam và Lào. Khoảng 70% l−ợng hàng hoá trao đổi giữa Việt Nam và Vân Nam đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng sắt, chỉ có 30% đ−ợc vận chuyển bằng đ−ờng bộ. Đ−ờng sắt Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng đã đ−ợc tỉnh Vân Nam sử dụng để vận chuyển hàng quá cảnh từ năm 2000. Khối l−ợng hàng quá cảnh của Vân Nam qua tuyến đ−ờng sắt Côn Minh - Hải Phòng tăng lên hàng năm: năm 2000 là 50.000 tấn, năm 2001 tăng lên 70.000 tấn, năm 2004 lên tới 1.800.000 tấn. Tuy nhiên, năng lực vận chuyển của đoạn đ−ờng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng hiện nay còn nhiều hạn chế. Sự lạc hậu của đ−ờng sắt là nguyên nhân chính cơ bản làm cho dịch vụ vận tải trên Hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng phát triển ch−a hết tiềm năng.

Từ năm 2000 đến nay, khối l−ợng hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam hàng năm từ 20 đến 25 nghìn tấn. Hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam chủ yếu đi từ các cảng biển miền Trung qua các cửa khẩu Nậm Cắn (chiếm hơn 40%), Lao Bảo, Cầu Treo, Na Mèo.

- Cung cấp điện năng, do nhu cầu về điện cho phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam hiện nay và sau này rất lớn và mỗi năm một tăng mạnh, nên Việt Nam vẫn sẽ thiếu điện trong khoảng 10 năm nữa, vì vậy nhu cầu nhập khẩu điện của Việt Nam sẽ tồn tại trong khoảng thời gian này. Năm 2005 Việt Nam nhập khẩu từ 100 - 300 triệu KWh điện của Trung Quốc theo tinh thần của Hiệp định liên chính phủ về việc phát triển kết nối mạng l−ới điện và tăng c−ờng khả năng mua bán năng l−ợng giữa các quốc gia trong Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng. Trong một số năm tới khi các nhà máy thuỷ điện mới của Trung Quốc và Lào trên sông Mê Kông hoàn thành, nhập khẩu điện của Việt Nam sẽ có nhiều khả năng để tăng thêm.

- Dịch vụ kho ngoại quan, kho ngoại quan có vai trò quan trọng trong việc đẩy mạnh hoạt động vận chuyển hàng quá cảnh của Vân Nam và Lào qua Việt Nam. Nhờ đ−ợc trang bị tốt nên hệ thống kho ngoại quan của ta đảm bảo các yêu cầu về chất l−ợng, thời gian giao nhận và vận chuyển phù hợp, đáp ứng đ−ợc nhu cầu của đối tác. Dịch vụ kho ngoại quan b−ớc đầu đã dóng góp vào thành tích xuất khẩu dịch vụ của Việt Nam.

- Dịch vụ cảng biển, Việt Nam xuất khẩu loại dịch vụ này cho Vân Nam và Lào. Hàng quá cảnh của tỉnh Vân Nam qua tuyến đ−ờng sắt Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng trong thời gian qua chủ yếu qua cảng Hải Phòng. Hàng quá cảnh của Vân Nam qua cảng Hải Phòng với khối l−ợng tăng mạnh hàng năm, đạt 70 ngàn tấn năm 2001, hơn 1 triệu tấn năm 2004 và có thể đạt 3 triệu tấn vào năm 2010. Hàng quá cảnh của Lào qua Việt Nam hầu hết qua các cảng biển miền Trung, từ năm 2000 đến nay, mỗi năm từ 20 - 25 ngàn tấn.

2.2. Chính sách th−ơng mại dịch vụ của Việt Nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)