Thực trạng về hợp tác kinh tế của GMS trong thời gian qua

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 45 - 47)

gian qua

Đ−ợc sự h−ớng ứng nhiệt tình của tất cả các quốc gia liên quan và sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quốc tế, ý t−ởng hợp tác kinh tế tiểu vùng giữa các n−ớc trong khu vực sông Mê Kông đã đ−ợc nghiên cứu, phê chuẩn. Một số dự án đã đ−ợc chuẩn bị đầu t−, đặc biệt là trong hai lĩnh vực - giao thông và năng l−ợng. Cho tới nay, đã có 2 hội nghị cấp Thủ t−ớng Chính phủ, 12 hội nghị cấp Bộ tr−ởng và nhiều hoạt động, nhiều diễn đàn, hội thảo, đã đ−ợc tổ chức. Tất cả các quốc gia đều thống nhất và khẳng định rằng tăng c−ờng hợp tác kinh tế giữa các n−ớc trong tiểu vùng là một yếu tố bổ sung quan trọng trong chiến l−ợc phát triển của từng quốc gia. Hình thức hợp tác này cho phép các quốc gia nâng cao vị trí có tính cạnh tranh quốc tế của mình, đồng thời cho phép họ đáp ứng một cách hiệu quả hơn - với t− cách nh− một tập thể cũng nh− với t− cách từng cá nhân - những cơ hội phát triển kinh tế đang ngày càng mở rộng trong phạm vi khu vực cũng nh− trên phạm vị toàn cầu.

Mặt khác, cũng phải thấy rằng, để phát huy những kết quả đã đạt đ−ợc trong nỗ lực tăng c−ờng hợp tác của mình, các quốc gia trong tiểu vùng đang đứng tr−ớc hai thách thức: làm thế nào nhanh chóng chuyển sang giai đoạn thực hiện một cách có hiệu quả những dự án −u tiên, đồng thời phải tạo lập đ−ợc một khuôn khổ làm việc thật sự khả thi để tiến hành hợp tác, một cơ chế mềm dẻo để duy trì quá trình hợp tác tiểu vùng. ở đây, cần phải nhận thấy một thực tế rằng, cho đến nay, những thoả thuận đạt đ−ợc trong Hội nghị còn ch−a mang tính pháp lý đầy đủ nh− những Hiệp định ở cấp chính phủ, vì thế hạn chế hiệu lực của chúng trong quá trình triển khai thực hiện.

Các bên liên quan đã đi đến nhất trí rằng phải nghiên cứu có những hình thức thể chế hoá đến một mức độ nhất định các thoả thuận về hợp tác tiểu vùng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện những dự án và sáng kiến đã thống nhất, và để tiếp tục duy trì một cách lâu dài và bền vững nỗ lực hợp tác.

Hội nghị hợp tác kinh tế tiểu vùng lần thứ t− đã đồng ý sẽ cho thành lập các diễn đàn và nhóm làm việc mang tính tác nghiệp, ở cấp chuyên viên , theo các lĩnh vực cụ thể, nhằm tạo điều kiện thuận lợi và trực tiếp điều hành việc thực hiện các dự án đã thống nhất ở cấp Bộ tr−ởng. Các bên cũng nhất trí rằng, khi thành lập những hình thức tổ chức nh− vậy, sẽ tập trung vào các lĩnh vực, mà ở đó những tổ chức này có thể phát huy vai trò trực tiếp thực hiện, chẳng hạn nh− giao thông và năng l−ợng.

Các bên đã nhất trí về chủ tr−ơng thiết lập một cơ chế làm việc ở cấp Bộ tr−ởng để định h−ớng cho các nhóm làm việc và các diễn đàn và để thống nhất về những sáng kiến hợp tác mới. Những thành viên tham gia làm việc ở cấp này phải đ−ợc uỷ quyền đại diện cho chính phủ mình cam kết về những vấn đề cụ thể, do các nhóm làm việc và các diễn đàn đã xem xét và đệ trình. Các thành viên ở cấp này sẽ gặp nhau mỗi năm một lần, nếu cần có thể nhiều hơn. Dựa theo những chủ tr−ơng nói trên, Ngân hàng ADB đã đồng ý sẽ tiến hành tham khảo các quốc gia liên quan và chuẩn bị trình cho các Hội nghị sắp tới một dự thảo văn kiện chi tiết về các vấn đề thể chế. Tiếp đó, Ngân hàng cho biết rằng, theo yêu cầu của các quốc gia trong tiểu vùng và phù hợp với chính sách thúc đẩy hợp tác khu vực của mình. Ngân hàng sẽ tiếp tục dành sự hỗ trợ về mặt kỹ thuật, tài chính, hành chính và điều phối cho các hoạt động cả ở cấp Bộ tr−ởng và cấp chuyên viên trong các nhóm làm việc.

Trong một tuyên bố chung của mình, các quan chức GMS và các n−ớc viện trợ đã nhất trí sẽ tiếp tục củng cố cơ sở hạ tầng của tiểu vùng nhằm tạo thuận lợi cho buôn bán và đầu t−, tạo thêm việc làm trong khu vực này. Giảm bớt những trở ngại về cơ sở hạ tầng đối với hàng hoá và ng−ời qua biên giới, tạo thêm các cuộc cải cách nhằm mở cửa buôn bán và đầu t−, góp phần vào sự phát triển và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên.

Các bộ tr−ởng còn thông qua các dự án về "hành lang kinh tế" gắn liền với sản xuất, buôn bán và cơ sở hạ tầng. Biện pháp" hành lang kinh tế" sẽ giúp tăng c−ờng những điểm mấu chốt trong các hoạt động kinh tế nh− các vùng sản xuất và buôn bán đặc biệt. Cả 6 n−ớc thành viên nhất trí hợp tác phát triển đầu t−, nhất là theo kiểu"hành lang kinh tế" với việc phát triển đồng thời các hoạt động kinh tế cơ sở hạ tầng. Giai đoạn đầu, mỗi n−ớc cần nghiên cứu và đề xuất những khu vực biên giới có khả năng trong việc phát triển khu vực công nghiệp sản xuất chung nh− Mieudi (Thái Lan - Mianma). Savanakhet - Mukdahan (Lào - Thái Lan), đặc biệt phát triển th−ơng mại và đầu t− dọc hành lang Đông Tây từ miền Trung Việt Nam sang Nam Lào và Bắc Thái Lan, Mianma.

Các n−ớc GMS đã đề xuất nhiều giải pháp phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng xuyên quốc gia, tiến hành các biện pháp tạo thuận lợi cho di chuyển hàng hoá và lao động. Thành lập nhiều khu chợ biên giới và khu kinh tế cửa khẩu để nhân dân các n−ớc láng giềng có thể trao đổi hàng hoá dễ dàng. Hiệp định vận chuyển ng−ời và hàng hoá qua biên giới giữa các n−ớc GMS đã bắt đầu thực hiện, điều này tạo thuận lợi cho phát triển các hoạt động th−ơng mại và xuất nhập cảnh giữa các n−ớc GMS.

Các n−ớc đã làm tất cả những gì có thể để tăng c−ờng cải cách thể chế nhằm khuyến khích các doanh nghiệp t− nhân tham gia vào những lĩnh vực tr−ớc nay vẫn đ−ợc cho là nhạy cảm và chủ chốt của mỗi nền kinh tế. Nhờ sự hợp tác nh− vậy, đ−ờng sá cùng hệ thống điện đã đ−ợc nâng cấp và nối liền nhiều n−ớc với nhau (dự kiến tới 2012, sẽ có mạng đ−ờng bộ nối liền cả 6 n−ớc). Đặc biệt, ng−ời dân các n−ớc có thể đi lại tự do hơn để làm ăn, buôn

bán. Từ năm 2002, các n−ớc cũng đã thoả thuận mua bán điện trong phạm vi khối, tr−ớc mắt là nguồn điện từ các nhà máy thuỷ điện.

Trong 2 ngày 4-5/7/2005, các nhà lãnh đạo cấp cao và doanh nghiệp các n−ớc Campuchia, Trung Quốc, Lào, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam - sáu n−ớc có dòng sông Mêkông chảy qua đã gặp mặt tại Côn Minh - Trung Quốc trong khuôn khổ ch−ơng trình Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng với khẩu hiệu "Hợp tác mạnh mẽ hơn vì sự thịnh v−ợng chung". Đây là cuộc họp th−ợng đỉnh nhằm đẩy mạnh quan hệ hợp tác kinh tế Tiểu vùng nhằm phát triển một khu vực giàu tài nguyên khoáng sản và có tiềm năng phát triển lớn. Với lịch sử và truyền thống quan hệ kinh tế lâu đời, 6 n−ớc đều hy vọng sẽ đạt đ−ợc những thành tựu kinh tế to lớn hơn, xứng tầm với tiềm năng đó.

Về lĩnh vực th−ơng mại, các n−ớc thành viên đã nhất trí tiến hành thúc đẩy hợp tác với việc thành lập "Diễn đàn kinh doanh", thành lập nhóm làm việc về hải quan, nông nghiệp và phát triển hệ thống dịch vụ "một cửa"đê tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu t−. Kỳ họp đã xem xét điều chỉnh tỷ lệ thuế hợp lý và chấp nhận đ−ợc giữa các n−ớc, phân công quản lý để hỗ trợ cho sự hợp tác th−ơng mại, nh− trong việc cấp giấy phép th−ơng mại - bảo hiểm và thành lập cơ quan hợp tác chung của khu vực t− nhân. Kỳ họp còn xem xét việc tăng c−ờng tạo điều kiện thuận lợi cho việc qua lại biên giới với việc tự do hoá th−ơng mại, nhất là về hoạt động xuất nhập khẩu giữa các n−ớc, thành lập trung tâm hợp tác th−ơng mại, để tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá và hành khách qua lại biên giới. Ngoài ra có những đề nghị về hợp tác bảo vệ bản quyền và trao đổi thông tin th−ơng mại, hải quan giữa 6 n−ớc.

Hợp tác kinh tế theo h−ớng phát triển th−ơng mại và đầu t− với bên ngoài đã tạo ra một không gian mang tính khu vực mở ở các n−ớc GMS. Đối với những n−ớc thuộc l−u vực sông Mê Kông sinh hoạt trong khối ASEAN, hợp tác kinh tế Tiểu vùng là động thái phối hợp nhằm thu hẹp chênh lệch phát triển của toàn nhóm với các thành viên ASEAN khác, tạo dựng khả năng để đẩy nhanh tiến trình thực hiện cam kết xây dựng khu vực th−ơng mại tự do ASEAN (AFTA) và các cam kết tự do hoá th−ơng mại khác.

Nhờ những nỗ lực hợp tác trên đây, hiện nay kim ngạch th−ơng mại sáu n−ớc có dòng sông Mêkông chảy qua đã tăng gấp 10 lần kể từ 1992, khi các n−ớc bắt đầu hợp tác cùng nhau trong khuôn khổ khu vực. Cụ thể, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Campuchia, Trung Quốc, Lào, Mianma, Thái Lan và Việt Nam đã tăng đều hơn 10 năm qua trên các lĩnh vực quan trọng nh− du lịch, năng l−ợng, viễn thông. Kim ngạch xuất khẩu giữa Trung Quốc với 5 n−ớc còn lại trong khối năm 2004 đạt 25,82 tỷ USD, gấp đôi con số có đ−ợc hai năm tr−ớc đó. Trung Quốc nhập từ các n−ớc này khoảng 14,27 tỷ USD, gấp hơn 2 lần năm 2002.

II. Thực trạng về th−ơng mại hàng hoá giữa Việt Nam với các n−ớc GMS

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)