Phát triển khu kinh tế, khu th−ơng mại cửa khẩu và chợ biên giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 111 - 112)

IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n− ớc GMS

4.3.2.Phát triển khu kinh tế, khu th−ơng mại cửa khẩu và chợ biên giớ

Đối với những cửa khẩu có cơ sở hạ tầng còn lạc hậu, số hộ kinh doanh ít, tổng thu thuế ch−a cao, thì có thể nâng tỷ lệ mà địa ph−ơng đ−ợc giữ lại cao hơn và ổn định trong khoảng thời gian hợp lý để tạo cơ sở cho tỉnh lập kế hoạch sử dụng khoản thu này đầu t− vào cơ sở hạ tầng th−ơng mại. Đồng thời phát triển giao thông, đặc biệt là trong hành lang Đông - Tây, sự phát triển của hành lang này trong Tiểu vùng sông Mê Kông sẽ có tác dụng thúc đẩy hoạt động th−ơng mại hàng hoá qua biên giới trên bộ giữa Việt Nam, Campuchia và các n−ớc khác thuộc tiểu vùng.

Đối với chợ cửa khẩu và chợ biên giới, ở các tỉnh có cửa khẩu quốc tế, giao l−u hàng hoá phát triển, do đó có nguồn thu cao từ thuế xuất nhập khẩu, Nhà n−ớc cần có quy định cho phép trích một phần ngân sách để phát triển chợ biên giới ở các cửa khẩu mà hoạt động th−ơng mại còn ch−a phát triển. Đối với các tỉnh còn khó khăn nh− Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc, Nhà n−ớc cần có chính sách trích kinh phí từ nguồn của Trung −ơng hỗ trợ để xây dựng các chợ đ−ờng biên.

Hiện tại, cơ sở vật chất kỹ thuật th−ơng mại tại hầu hết các khu cửa khẩu biên giới Việt Nam - Campuchia còn rất thiếu thốn, nghèo nàn và lạc hậu, cản

trở sự phát triển của hoạt động th−ơng mại, cần phải đ−ợc đầu t− nâng cấp, nh−ng khả năng tài chính thì còn có hạn và gặp nhiều khó khăn, do đó không thể đầu t− một cách đồng đều và tràn lan đ−ợc. Một vấn đề cần đặt ra là phải đầu t− thế nào để lợi ích đem lại trên chi phí đầu t− là cao nhất. Để thực hiện đ−ợc điều đó, khi tiến hành đầu t− phát triển cần phải căn cứ vào đặc điểm của từng cửa khẩu cụ thể, vào quy mô và xu h−ớng phát triển hoạt động th−ơng mại tại mỗi cửa khẩu từ đó quyết định nội dung và quy mô đầu t− đảm bảo tính hiệu quả của hoạt động đầu t−. Cần có sự bàn bạc thống nhất giữa hai bên đảm bảo mức độ t−ơng đồng, các vị trí xây dựng cửa khẩu phải có mối liên hệ tốt trong nội địa để phát huy nguồn lực và tránh xảy ra tranh chấp, lấn chiếm. Các cửa khẩu phải đảm bảo việc kiểm tra, kiểm soát dễ dàng, bảo vệ môi tr−ờng, đảm bảo trật tự an ninh biên giới, phòng chống đ−ợc buôn lậu,gian lận th−ơng mại và các tệ nạn xã hội, có khả năng mở rộng và phát triển bền vững trong t−ơng lai. Cần quy hoạch đầu t− xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho các cửa khẩu và chợ biên giới, trong đó cần chú ý đến các hạng mục quan trọng nh− hệ thống trung tâm th−ơng mại, hệ thống kho bãi, chợ cửa khẩu và chợ biên giới.

Nhu cầu về vốn cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật th−ơng mại là rất lớn, cho nên phải sử dụng các biện pháp thích hợp để thu hút các nguồn vốn. Ngoài sử dụng nguồn tài chính theo những −u đãi tài chính trong quyết định số 53/2001/QĐ-TTg ngày 19/4/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về chính sách đối với khu kinh tế cửa khẩu, cần sử dụng các biện pháp liên doanh, liên kết với các thành phần kinh tế khác, với ph−ơng châm Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, sử dụng các nguồn vốn ngắn hạn và dài hạn ở địa ph−ơng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 111 - 112)