Tiểu vùng sông mê kông mở rộng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 154 - 158)

- Chính sách hợp tác dịch vụ du lịch,Việt Nam và các n−ớcGMS đã nhất trí với h− ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch,

tiểu vùng sông mê kông mở rộng

Mở đầu

Châu á có một con sông đi qua nhiều n−ớc, đó là sông Lan Th−ơng - Mê Kông, đ−ợc coi là sông “Đa nuyp” của Ph−ơng Đông.

Uỷ ban sông Mê Kông đ−ợc thành lập năm 1957, gồm Việt Nam, Lào, Campuchia và Thái Lan. Tuy nhiên, nhiều hoạt động của Uỷ ban Mê Kông bị hạn chế do chiến tranh triền miên và nạn diệt chủng tại Campuchia. Năm 1992, Ngân hàng phát triển châu á (ADB) đã đề xuất sáng kiến phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), bao gồm các n−ớc và vùng lãnh thổ: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianmar và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc (Trung Quốc tuy chỉ có một tỉnh thuộc không gian của Tiểu vùng, song Trung Quốc tham gia Tiểu vùng với t− cách là một quốc gia). Diện tích lãnh thổ của toàn khu vực khoảng 2,3 triệu km2, dân số khoảng 260 triệu ng−ời, GDP toàn vùng vào khoảng 260 tỷ USD (số liệu năm 2003).

Về vị trí địa lý, GMS là bản lề, là ngã ba giao l−u giữa ba vùng Đông Bắc á, Đông Nam á và Nam á (ấn Độ, Băng La Đét), có thể nói GMS nằm giữa những vùng năng động và phát triển nhất trong thế kỷ tới.

Những cơ sở chủ yếu dẫn tới sự hình thành GMS bao gồm:

Thứ nhất, sông Mê Kông là “sợi dây tự nhiên” nối liền các quốc gia trong GMS với nhau; các quốc gia trong GMS ngày càng nhận thức sâu sắc rằng phải phối hợp và tăng c−ờng liên kết, hợp tác với nhau thì mới có thể khai thác, sử dụng có hiệu quả nhất tiềm năng to lớn của sông Mê Kông, bảo vệ tốt môi tr−ờng và phát triển bền vững

Thứ hai, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá đã tác động mạnh mẽ đến nhận thức và tạo nên nhu cầu tăng c−ờng quan hệ hợp tác giữa các n−ớc trong GMS cả về kinh tế, chính trị và văn hoá;

Thứ ba, các n−ớc trong GMS cũng là các n−ớc thành viên của AFTA, CAFTA. Vì vậy, quan hệ hợp tác giữa các n−ớc trong GMS đã có cơ sở quan trọng là sự đồng thuận trong khuôn khổ của AFTA và CAFTA.

Trong những năm qua, quan hệ hợp tác giữa các n−ớc GMS đã và đang đ−ợc củng cố và phát triển. Đến nay đã có 12 cuộc hội nghị Bộ tr−ởng GMS, hội nghị cấp Thủ t−ớng lần đầu tiên đ−ợc tổ chức tháng 12/2002 tại Campuchia. Trong Hội nghị Bộ tr−ởng lần thứ 3 tại Hà Nội tháng 4/1994 xác định hợp tác GMS tập trung vào 7 lĩnh vực chủ yếu: giao thông vận tải, năng l−ợng, b−u chính viễn thông, môi tr−ờng, th−ơng mại và đầu t−, du lịch, phát triển nguồn nhân lực. Nhiều Hiệp định đã ký kết giữa các n−ớc trong GMS nh−: các Hiệp định hợp tác song ph−ơng, đa ph−ơng; các Hiệp định về vận tải; và nhiều thoả thuận khác… nhằm tạo điều kiện phát triển hợp tác và giao l−u kinh tế, th−ơng mại giữa các n−ớc trong GMS.

Tuy nhiên, quan hệ hợp tác phát triển nói chung và quan hệ th−ơng mại nói riêng giữa các n−ớc trong GMS vẫn còn nhiều hạn chế, ch−a đ−ợc nh− mong muốn, hy vọng của các n−ớc tham gia. Điều này có nhiều nguyên nhân khác nhau. Một là,

sự hợp tác trong khuôn khổ GMS bị chi phối bởi các thoả thuận đã đ−ợc ký kết trong khuôn khổ AFTA, ASEAN, cũng nh− những tiến bộ đạt đ−ợc trong quá trình hình thành CAFTA. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất dẫn đến sự hạn chế trong quan hệ hợp tác của GMS. Hai là, những lợi ích riêng có trong khuôn khổ hợp tác giữa các n−ớc GMS ch−a đ−ợc thể hiện rõ trên thực tế. Ba là, sự t−ơng đồng về cơ cấu kinh tế, về trình độ phát triển sản xuất (trong chừng mực nào đó) làm hạn chế

khả năng trao đổi, mở rộng th−ơng mại giữa các n−ớc trong GMS. Mặc dù vậy, với những cơ sở dẫn đến sự hình thành quan hệ hợp tác phát triển giữa các n−ớc trong GMS, việc thúc đẩy, tăng c−ờng quan hệ hợp tác đang và sẽ ngày càng đ−ợc quan tâm hơn. Trong đó, quan hệ th−ơng mại cả về hàng hoá và dịch vụ có vị trí tiền đề và có vai trò quan trọng trong phát triển các mối quan hệ hợp tác khác.

Đối với Việt Nam, những lợi ích hợp tác trong khuôn khổ GMS tr−ớc hết là trong việc khai thác tiềm năng kinh tế, bảo vệ môi tr−ờng gắn liền dòng sông Mê Kông. Bên cạnh đó, cùng với quá trình tăng tr−ởng kinh tế trong những năm vừa qua, khả năng tham gia và lợi ích đạt đ−ợc của Việt Nam (trong 7 lĩnh vực hợp tác đã đ−ợc xác định trong khuôn khổ GMS) đã và đang ngày càng hiện thực hơn. Chính vì vậy, Việt Nam đã tích cực tham gia ngay từ khi có sáng kiến hình thành GMS. Việt Nam đã thành lập Uỷ ban điều phối quốc gia về hợp tác GMS.

Có thể nói rằng, yêu cầu phát triển quan hệ hợp tác giữa các n−ớc trong khuôn khổ GMS nói chung và giữa Việt nam với các n−ớc còn lại nói riêng vừa là yêu cầu mang tính khách quan, vừa là yêu cầu mang tính chủ quan. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để phát triển một cách tốt nhất các quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các n−ớc trong khuôn khổ GMS, mà tr−ớc hết là phát triển quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ. Yêu cầu phát triển quan hệ trong lĩnh vực th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của GMS hiện nay vừa phải đảm bảo sự phù hợp với những thoả thuận chung trong khuôn khổ AFTA, CAFTA, vừa phải tạo nên cái riêng, cái đặc thù của nó - điều này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển của GMS. Vì vậy, Đề tài “Một số giải pháp nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam với các n−ớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng” đ−ợc đặt ra nh− một nhiệm vụ nghiên cứu vừa mang tính cấp thiết vừa mang tầm chiến l−ợc trong việc phát triển quan hệ hợp tác giữa Việt Nam với các n−ớc trong khuôn khổ GMS.

Nội dung nghiên cứu của đề tài dự định đ−ợc chia ra làm 3 ch−ơng:

Chơng I: Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng-Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hợp tác phát triển th−ơng mại với các n−ớc GMS

Chơng II: Thực trạng quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ giữa Việt Nam và các n−ớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

Chơng III: Định h−ớng và một số giải pháp nhằm phát triển quan hệ th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt Nam với các n−ớc Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

Chơng 1

Tiểu vùng sông mê kông mở rộng (GMS) - Cơ hội và thách thức của Việt Nam trong hợp tác phát triển th−ơng mại với các n−ớc GMS

I. đặc điểm kinh tế x∙ hội tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng

Sông Mê Kông bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy qua Mianma, Lào, Thái Lan, Campuchia, Việt Nam và đổ ra Thái Bình D−ơng ở miền Nam Việt Nam. Mê Kông dài 4880 km, là sông dài thứ sáu trên thế giới và dài nhất Đông Nam á. Diện tích l−u vực Mê Kông là 810.000 km2với nhiều tài nguyên thiên nhiên quý giá. Mê Kông là một dòng sông huyền bí, đ−ợc bắt nguồn từ cao nguyên Tây tạng đ−ợc mệnh danh là nóc nhà thế giới, theo hành trình của mình dòng sông chảy qua nhiều vĩ độ địa lý với các vùng khí hậu khác nhau. Địa hình phức tạp và địa chất riêng biệt, trong phạm vi l−u vực có 5 vùng hình thái đất đai.

L−ợng m−a trên toàn l−u vực nói chung là lớn nh−ng phân bố không đều theo mùa và theo từng nơi làm cho l−ợng n−ớc giữa mùa khô và mùa m−a chênh lệch quá lớn. Ngoài ra, do tác động của việc khai thác, sử dụng quá mức nguồn tài nguyên n−ớc và các tài nguyên liên quan trong l−u vực nh− phá rừng đầu nguồn, khai thác đất ngập n−ớc... nên th−ờng xảy ra hiện t−ợng lũ quét, xói mòn, xâm nhập mặn.

Trên l−u vực có hơn 260 triệu dân sinh sống, trong đó có khoảng 100 triệu là nông dân và ng− dân. C− dân thuộc l−u vực Mê Kông bao gồm nhiều quốc tịch và dân tộc khác nhau. Đặc điểm chung của dân c− ở đây là bao gồm những n−ớc thuộc diện kém phát triển của châu á và thế giới, hơn nữa đây lại là những địa ph−ơng thuộc hạng kém phát triển nhất của các n−ớc nói trên. Tuy nhiên, nhân dân các n−ớc thuộc l−u vực Mê Kông từ lâu đời đã tạo nên những giá trị về văn hoá và tinh thần âiù bản sắc độc đáo.

Tài nguyên của Mê Kông là rất lớn, nguồn đa dạng sinh học đa dạng với những cánh rừng và vùng đất ngập n−ớc, nơi sinh sống của hàng nghìn loài sinh vật quý hiếm, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú và và điện năng dồi dào. Sông Mê Kông còn là ph−ơng tiện giao thông của ng−ời dân, là nơi cung cấp n−ớc sinh hoạt và nông nghiệp cùng với nguồn cá trị giá 1,45 tỷ UDS mỗi năm.

Chính những đặc thù trên đã đặt ra cho quá trình hợp tác kinh tế giữa các n−ớc nhằm giải quyết các vấn đề lớn là thu hẹp khoảng cách phát triển, phát triển bền vững và tăng c−ờng hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Đó là tiền đề làm xuất hiện một diễn đàn hợp tác mới- Hợp tác Tiểu vùng Mê Kông mở rộng (GMS)

II. Lịch sử hình thành, nguyên tắc và nội dung hợp tác của GMS. 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của GMS 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của GMS

Xuất phát từ vị trí địa kinh tế của các n−ớc nằm trong l−u vực sông Mê Kông, năm 1957 Uỷ ban Kinh tế của Liên hợp Quốc về Châu á và vùng Viễn Đông (ECAFE) đã thành lập Uỷ ban Mê Kông gồm bốn thành viên là Campuchia, Lào, Thái Lan và Miền Nam Việt Nam. Tuy nhiên, do chiến tranh triền miên nên Uỷ ban này đã không đạt đ−ợc mục tiêu mong muốn. Đến khi hoà bình và ổn định đ−ợc thiết lập vững chắc ở Đông d−ơng, hợp tác giữa các n−ớc thuộc tiểu vùng Mê Kông mới thực sự phát triển. Năm 1992, Ngân hàng phát triển châu á (ADB) đã đề xuất sáng kiến phát triển Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), bao gồm các n−ớc và vùng lãnh thổ: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianmar và tỉnh Vân Nam - Trung Quốc. Từ đó, d−ới sự chủ trì của Ngân hàng Phát triển Châu á, qua nhiều lần hiệp th−ơng giữa các thành viên trong Tiểu vùng, đã xác định những mục tiêu

nh− cải thiện cơ sở hạ tầng, xúc tiến th−ơng mại và đầu t− là trọng tâm hợp tác kinh tế trong khu vực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 154 - 158)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)