Phát triển hợp tác các lĩnh vực khác thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 147 - 149)

- Chính sách hợp tác dịch vụ du lịch,Việt Nam và các n−ớcGMS đã nhất trí với h− ớng tiếp cận có tính chất điều phối và chính thống đối với phát triển du lịch,

2.3. Phát triển hợp tác các lĩnh vực khác thuộc Tiểu vùng sông Mê Kông

2.3.1. Phát huy mọi tiềm năng nhằm khắc phục những thách thức hiện nay

Kêu gọi các Tổ chức Tài chính quốc tế đầu t− vào Tiểu vùng, đồng thời các thành viên phải cố gắng huy động nguồn vốn của chính phủ, của cá nhân và đầu t−

n−ớc ngoài. Tăng c−ờng sự phối kết hợp nhịp nhàng giữa các thành viên, khắc phục những bất cập về thể chế nh− các quy định pháp luật, sự vận hành của chính phủ, cơ chế quản lý... ảnh h−ởng đến với hợp tác tiểu vùng.

Các Chính phủ phải có chính sách động viên doanh nghiệp cử n−ớc mình hợp tác với các doanh nghiệp trong tiểu vùng. Đồng thời, các chính sách của Chính phủ phải đi sâu vào cộng đồng doanh nghiệp, phải có chính sách thích hợp để doanh nghiệp tham gia vào các dự án cấp tiểu vùng.

Lĩnh vực giao thông vận tải là một trong những lĩnh vực đ−ợc −u tiên hàng đầu, cho đến nay, trong khuôn khổ hợp tác Tiểu vùng, đã xem xét các khía cạnh cả trong giao thông đ−ờng thuỷ, lẫn đ−ờng bộ, đ−ờng sắt, vận tải hàng không . Trong các dự án về giao thông cần chú ý đến việc kết hợp các tuyến đ−ờng xuyên khu vực với các tuyến nội vùng nhằm phát huy hiệu quả kinh tế- xã hội nh− phát triển th−ơng mại, du lịch, xoá đói giảm nghèo. Nhanh chóng khai thác các hạng mục đã hoàn thành của dự án nhằm thu hút kinh phí để đầu t− cho các dự án tiếp theo. Các quốc gia liền kề phải phối hợp với nhau trong khuôn khổ của tiểu vùng nhằm tạo điều kiện thông tuyến để đ−a vào sử dụng.

2.3.3. Nâng cao hiệu quả của các dự án về hợp tác du lịch

Phát triển du lịch kết hợp với việc bảo đảm cho sự phát triển đó, phải duy trì sức sống lâu dài của các điểm du lịch. Bên cạnh những hình thức du lịch truyền thống, cần quan tâm đến loại hình du lịch mới gắn liền với thiên nhiên và mang tính phiêu l−u, bao gồm cả những chuyến đi đến các vùng xa xôi hẻo lánh còn giữ nguyên vẹn các dấu vết của thời hoang sơ.

Xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ du lịch, nhất là phát triển hệ thống giao thông. Giải quyết những vấn đề liên quan đến quy định về đi lại qua biên giới, tạo điều kiện mở rộng các tuyến du lịch lữ hành, khai thác những nguồn lợi chung dọc theo biên giới. Xây dựng và phát huy quảng cáo và tiếp thị về du lịch.

Các thành viên cần phối hợp xây dựng nội dung đào tạo cơ bản và hình thức đào tạo phù hợp. Cần xác định rõ các đối t−ợng đào tạo, đào tạo giáo viên dạy về các kỹ thuật nghề nghiệp cơ bản trong du lịch.

Nghiên cứu lập kế hoạch tổ chức các loại hình du lịch trên sông Mê Kông, từng b−ớc biến cái tên "Mê Kông" thành một hình ảnh có sức hấp dẫn du khách. Cùng với các tour du lịch theo dòng sông là hình thành các tour du lịch theo các hành lang tiến tới hợp tác du lịch giữa các n−ớc.

2.3.4. Tăng cờng hợp tác trong phát triển nguồn nhân lực

Các quốc gia cần có chế độ −u đãi để khuyến khích những giáo viên có đủ năng lực lên công tác tại vùng núi, tìm cách kêu gọi sự hỗ trợ từ phía n−ớc ngoài và các tổ chức quốc tế để nhận sự hỗ trợ về kỹ thuật và tài chính.

Tăng c−ờng khả năng bổ sung lẫn nhau trong phát triển nguồn nhân lực giữa khu vực công cộng và khu vực t− nhân. Nâng cao vai trò của các doanh nghiệp trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt trong hoạt động đào tạo. Có chính sách để khuyến khích ng−ời sử dụng lao động tham gia vào đầu t− cho phát triển nguồn nhân lực, kết hợp giữa khu vực công cộng và t− nhân.

2.3.5. Hợp tác về năng lợng

Xây dựng các quy định về điện năng; hình thành ph−ơng án kinh phí nh− để huy động khu vực t− nhân cùng tham gia, tính giá buôn bán điện năng; củng cố các cơ sở làm công tác môi tr−ờng trong ngành năng l−ợng.

Quản lý các hồ chứa và dòng chảy thông qua việc tăng c−ờng khung khổ pháp lý và thể chế quản lý hiệu quả. Đẩy mạnh hợp tác về vấn đề môi tr−ờng trong lĩnh vực năng l−ợng thông qua việc lập kế hoạch và chuẩn bị sẵn sàng cho những tình huống ô nhiễm trên biển, cháy rừng.

2.3.6. Hợp tác về phát triển bền vững

Trên tinh thần hợp tác vì mục tiêu phát triển bền vững, các chính phủ, khu vực t− nhân và các nhóm lợi ích trong xã hội sẽ cùng đối thoại và đàm phán về các

ch−ơng trình phát triển dựa trên những dữ liệu phản ánh và thực hiện hài hoà lợi ích của tất cả các bên. Phát huy tính thực thi của Hiệp định về tiến trình thông báo, tham khảo tr−ớc và thoả thuận, trong đó các n−ớc thành viên sẽ thông báo và tham khảo với nhau 6 tháng tr−ớc khi tiến hành những dự án liên quan đến dòng sông Mê Kông để xem xét nội dung có thể tác động đến các n−ớc khác. Tiến hành các hoạt động góp phần bảo vệ môi tr−ờng và tài nguyên thiên nhiên nh− xây dựng thể chế, thiết lập và mở rộng mạng l−ới thông tin, áp dụng công cụ kinh tế trong bảo vệ môi tr−ờng, phát triển các công nghệ thích hợp và nâng cao nhận thức về môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển thương mại hàng hóa và dịch vụ của Việt Nam với các nước tiểu vùng sông Mê Kong mở rộng (Trang 147 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(186 trang)