IV. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển th−ơng mại hàng hoá và dịch vụ của Việt nam với các n− ớc GMS
4.1.2. Đối với doanh nghiệp
Các doanh nghiệp cần nâng cao năng lực sản xuất - kinh doanh, có ph−ơng án đầu t− đủ lớn, có tính đột phá để đổi mới công nghệ, phát triển năng lực sản xuất, cải tiến mẫu mã, chủng loại sản phẩm đặc biệt là nâng cao chất l−ợng hàng hoá. Chú trọng các mặt hàng đã chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng Trung Quốc nh−: Nông sản, giày dép, một số hàng công nghệ phẩm... Tăng c−ờng đầu t− chế biến và xuất khẩu các mặt hàng thuỷ, hải sản từ thấp cấp đến cao cấp sang thị tr−ờng các tỉnh Vân Nam, Quảng Tây và các vùng lân cận khác của Trung Quốc .
Chú ý khâu xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch xuất khẩu dài hạn, trung hạn và ngắn hạn cho các mặt hàng cụ thể, sang từng khu vực thị tr−ờng (từng tỉnh) và thị tr−ờng Trung Quốc. Khi xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch xuất khẩu, cần tính kỹ đến "nhân tố Trung Quốc" trong phát triển sản xuất và xuất khẩu của mình, tr−ớc mắt cần tập trung vào những mặt hàng mà thị tr−ờng Trung Quốc có nhu cầu và Việt Nam đang có thế mạnh xuất khẩu nh− thuỷ hải sản, đồ gia dụng, các sản phẩm công nghệ, hàng giày dép và một số hàng nông sản. Về lâu dài, cần nghiên cứu tìm biện pháp thích hợp để xuất khẩu những sản phẩm chế biến và chế tạo nh− công nghệ thông tin, phần mềm, các dịch vụ t− vấn có hàm l−ợng, trí tuệ cao...
Tăng c−ờng hợp tác và liên kết giữa các doanh nghiệp hai n−ớc để sản xuất sản phẩm tại Việt Nam hoặc Trung Quốc nh−ng đ−ợc tiêu thụ ở các thị tr−ờng khác trên thế giới nh− hàng điện tử, máy móc thiết bị và sản phẩm cơ khí, đồ điện gia dụng, thức ăn gia súc, thực phẩm, d−ợc phẩm...
Tăng c−ờng hoạt động xúc tiến th−ơng mại thông qua việc áp dụng công nghệ tiếp thị và quảng cáo sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam cho ng−ời tiêu dùng Trung Quốc. Tổ chức các đoàn cán bộ đi khảo sát, nghiên cứu trao đổi trực tiếp với doanh nghiệp và ng−ời tiêu dùng Trung Quốc để có giải pháp phù hợp với thị tr−ờng. Tham dự các hội chợ th−ơng mại quốc tế tìm ra những yêu cầu mới, những mặt hàng mới và bạn hàng mới. Tổ chức đặt các công ty con hay văn phòng đại diện tại các cửa khẩu biên giới hoặc các trung tâm th−ơng mại của các tỉnh Vân Nam và Quảng Tây để tiếp cận khách hàng, giải quyết các vấn đề nảy sinh, ổn định mức tiêu thụ, duy trì và mở rộng mạng l−ới khách hàng.
Đổi mới công tác quản trị doanh nghiệp, áp dụng tiêu chuẩn quản lý doanh nghiệp theo ISO 9000 - 2000 nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp Việt Nam trên thị tr−ờng Trung Quốc. Giáo dục đạo đức kinh doanh cho nhân viên trong buôn bán, làm ăn với Trung Quốc, cần tránh đối đầu khi cạnh tranh cùng mặt hàng với doanh nghiệp Trung Quốc. Nâng cao nhận thức và kỹ năng trong giao dịch, mua bán nâng cao hiệu quả kinh doanh.