Tình hình nghiên cứu sự ñ ad ạng di truyền của cây vừng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng (sesamum indicum l) trồng ở khu vực hà nội (Trang 53 - 56)

Mặc dù là cây lấy hạt có dầu ựược con người biết ựến ựầu tiên và có lịch sử phát triển lâu dài nhưng vừng vẫn là cây ắt ựược chú ý. Trên thế giới vẫn chưa có một trung tâm nông nghiệp nào chuyên nghiên cứu về vừng [56]. Hầu hết các vùng trồng vừng trên thế giới ựều tập trung ở các nước ựang phát triển. Chắnh vì lý do này mà việc sử dụng các kỹ thuật sinh học phân tử vào việc nghiên cứu, cải tiến các giống vừng bị hạn chế. Chỉ mới có một vài công bố về việc sử dụng chỉ thị phân tử như isozym, ISSR, RAPD, AFLP, SSRẦ [71], [85], [123], [134], [214]. Trong những nghiên cứu ựó, chúng tôi mới gặp chỉ có 1 nghiên cứu tập trung vào phân tắch ựể cải thiện ựặc ựiểm nông học chắn không tách vỏ của vừng [214].

đa dạng di truyền của những loài cây trồng có thể ựược xác ựịnh bằng nhiều phương pháp khác nhau, thông qua ựặc ựiểm hình thái, các ựặc ựiểm nông sinh học, sử dụng chỉ thị isozym hay chỉ thị ADN [123], [138], [165], [179], [181] [213]. đã có 2 nghiên cứu sử dụng ựặc ựiểm hình thái ựể phân loại kiểu gen của vừng Ấn độ thành các nhóm phân loại khác nhau [103], [171]. Tuy nhiên, phương pháp dựa trên các ựặc ựiểm hình thái và ựặc ựiểm nông sinh học ựể ựánh giá ựa dạng di truyền lại phụ thuộc nhiều vào nhân tố

môi trường. Vì thế, các ựiều kiện trong suốt thời gian gieo trồng sẽ ảnh hưởng không nhỏ ựến kết quả ựánh giá [97]. Phương pháp dùng chỉ thị ADN khắc phục ựược hạn chế này vì nó không chịu ảnh hưởng bởi ựiều kiện môi trường [208]. Cho ựến nay, thông tin về trình tự ADN của vừng còn hạn chế, nên việc sử dụng phản ứng PCR dựa trên chỉ thị phân tử như RAPD và AFLP là phương pháp phổ biến ựể xác ựịnh ựa hình của vừng [71], [105], [141], [142], [187], [208], [214].

Trên thế giới, việc áp dụng các kỹ thuật nghiên cứu ựa dạng di truyền có phần ựa dạng hơn.

Bhat và cs (1999) ựã sử dụng kỹ thuật RAPD ựể xác ựịnh mối quan hệ

di truyền giữa 58 giống vừng Ấn độ [73]. Parani cs (1997) ựã nhận thấy chỉ

thị RAPD có mức ựộ ổn ựịnh cao và có thể tiến hành dưới những ựiều kiện thắ nghiệm ựược kiểm soát [169]. Những nghiên cứu này ựã chỉ ra rằng, chỉ thị

RAPD có thể sử dụng thành công trong việc xác ựịnh ựa dạng di truyền [92]. Bằng cách sử dụng kỹ thuật RAPD với 12 mồi ngẫu nhiên, Ercan cs (2004) ựã

ựánh giá tắnh ựa hình và quan hệ di truyền của 38 giống vừng ở 4 vùng sinh thái Thổ Nhĩ Kỳ. Mức ựộ ựa hình cao của các giống vừng trong nghiên cứu ựã chỉ ra rằng kỹ thuật RAPD rất có hiệu quả trong việc lựa chọn nguồn gốc các giống vừng, ứng dụng trong chọn giống [92].

Kỹ thuật RAPD cũng ựã ựược sử dụng ựể xác ựịnh mức ựộ tương ựồng di truyền của 10 giống vừng ở Sudan. Với 25 mồi RAPD ựã xuất hiện 65 băng ựa hình và 10 giống vừng này ựược chia làm 2 nhóm chắnh [50].

Ở Việt Nam, nghiên cứu ựa dạng di truyền ở cây vừng còn rất nhiều hạn chế. Toan Duc Pham và cs ựã sử dụng 23 mồi cùng kỹ thuật phân tắch RAPD ựã cho thấy mức ựộ sai khác về mặt di truyền khá cao giữa 20 giống vừng thu thập từ Việt nam và Campuchiạ Sự ựa dạng di truyền này cho thấy kỹ thuật RAPD có thể ựược sử dụng ựể phát hiện nguồn gốc, quan hệ họ hàng giữa các loại cây trồng nói chung và các giống vừng nói riêng [208].

AFLP là phương pháp rất có hiệu quả trong xác ựịnh quan hệ di truyền và lập bản ựồ di truyền phân tử. Chỉ thị AFLP ựã ựược sử dụng rất thành công trong nghiên cứu ựa dạng di truyền của các loại cây trồng như: lạc [112], ựậu tương [210]. Nhưng mới có rất ắt công trình ựã sử dụng kỹ thuật phân tử

AFLP trong việc xác ựịnh quan hệ di truyền ở cây vừng.

Ghulam và cs (2007) sử dụng kỹ thuật AFLP, với 21 mồi ngẫu nhiên ựể

phân tắch ựa dạng di truyền, mối quan hệ giữa nguồn gốc ựịa lý và ựặc ựiểm sinh thái của 96 giống vừng thu thập ở các vùng khác nhau trên thế giớị Kết quả ựã phân loại các giống vừng làm 2 nhóm lớn: nhóm 1, gồm các giống vừng chủ yếu

ở phắa đông Châu Á, nhóm 2 gồm các giống ở phắa Nam Châu Á [105].

Trong nghiên cứu của Laurentin và cs (2007), tắnh ựa hình và quan hệ

di truyền của 20 giống vừng Venezuela cũng ựã ựược xác ựịnh bằng kỹ thuật AFLP. Tám mồi sử dụng trong nghiên cứu ựã cho tỷ lệ băng ựa hình cao (91%). Kết quả cũng chứng minh AFLP là công cụ hữu ắch ựể tìm ra quan hệ

di truyền giữa các giống vừng nói riêng và các giống cây trồng nói chung, có tắnh ứng dụng cao trong chọn giống thực vật [141].

CHƯƠNG 2

đỐI TƯỢNG, NI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CU

2.1. đỐI TƯỢNG, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT NGHIÊN CỨU 2.1.1. đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng (sesamum indicum l) trồng ở khu vực hà nội (Trang 53 - 56)