Các thí nghi ệm trong thời kỳ cây non ñượ cti ến hành tại phòng thí nghiệm của Bộ môn Sinh lý thực vật, Bộ môn Công nghệ Sinh họ c và Vi sinh,

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng (sesamum indicum l) trồng ở khu vực hà nội (Trang 59 - 64)

Khoa Sinh học, Trường đHSP Hà Nộị Cây ựược trồng và chăm sóc theo phương pháp thông thường, tưới nước máy, không dùng tác nhân kắch thắch.

Hạt giống ựược gieo trong nhà kắnh, khi cây bắt ựầu có 3 - 4 lá thì tiến hành thu mẫu lá ngẫu nhiên từ 10 cây khác nhau của mỗi giống ựể xác ựịnh

ựa dạng di truyền của 20 giống vừng nghiên cứu, tại phòng Công nghệ tế bào thực vật, Viện Di truyền Nông nghiệp Việt Nam,

Hình 2.2. Sơựồ tổng quát về trình tự nội dung thắ nghiệm

Khả năng chịu hạn

-đánh giá nhanh khả năng chịu hạn -Hệ số héo của ựất

-Hàm lượng nước trong mô lá khi cây héo -Hàm lượng nước liên kết trong lá

-Khả năng giữ nước của mô lá -Áp suất thẩm thấu của mô lá -Hàm lượng diệp lục trong lá vừng -Huỳnh quang diệp lục -Hàm lượng ựường khử -Hoạt tắnh enzym α-amylasẹ -Hàm lượng axit amin prolin.

4 lá thật 20 GIỐNG VỪNG Phẩm chất ht Hàm lượng lipit, chỉ số lipit Hàm lượng khoáng Hàm lượng axit amin Hàm lượng axit béo Năng suất Phân nhóm chịu hạn (Tốt, trung bình, kém) đa dạng ADN bằng chỉ thị RADP

Cây ựược trồng trong các chậu, mỗi chậu có kắch thước 25ừ20 cm, chứa 1,2 kg ựất phù sa sông đáy (ựất ựược lấy từ ruộng thắ nghiệm tại cánh ựồng xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội), các chậu ựược ựặt trên giá, bố trắ thắ nghiệm theo phương pháp của Klein [19], nhiệt ựộ trong phòng 26-320C, thời gian chiếu sáng 12 giờ/ngàỵ Khi cây ựược 4 lá thật, mỗi giống ựược chia làm 2 lô: lô ựối chứng tưới nước bình thường (đK thường); lô thắ nghiệm tiến hành gây hạn nhân tạo (ngừng tưới nước ựối với lô thắ nghiệm cho ựến khi thấy toàn bộ lá héo) (đK hạn) ựể héo ổn ựịnh qua ựêm. Tiến hành lấy lá thứ 3 tắnh từ ngọn ựể xác ựịnh các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh.

- Thắ nghiệm ngoài ựồng ruộng ựược tiến hành tại cánh ựồng xã Thụy Hương, huyện Chương Mỹ, thành phố Hà Nội vào các vụ hè thu năm 2007, 2009, 2010 ựể xác ựịnh các chỉ tiêu về năng suất. Mật ựộ gieo 40 cây/m2. Tổng diện tắch ựất gieo trồng 250 m2, ựịa hình bằng phẳng, dễ thoát nước. Chia ruộng thành các ô có diện tắch 10m2, thắ nghiệm gồm 6 giống, mỗi ô trồng một giống, nhắc lại ba lần. Bố trắ thắ nghiệm theo nguyên tắc khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCBD (Randommized Complete Blocks Design) [38]. Kỹ

thuật trồng, chăm sóc, thu hoạch và bảo quản theo Phạm Văn Thiều (2005) và Tạ Quốc Tuấn (2006) [39], [41]. đặc ựiểm khắ hậu trong thời gian thắ nghiệm và tắnh chất của ựất thắ nghiệm ựược trình bày ở phụ lục (hình 14-16, bảng 1.)

Sơựồ bố trắ thắ nghiệm ựồng ruộng

1 2 3 4 5 6

6 5 1 2 3 4

4 3 5 6 2 1

- Các chỉ tiêu phân tắch phẩm chất hạt vừng sau thu hoạch ựược tiến hành tại phòng Hóa sinh-Protein, Viện Công nghệ Sinh học; Phòng Hóa học và Kỹ thuật phân tắch, Viện Hóa học, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Khoa Thực phẩm và VSATTP, Viện Dinh dưỡng.

2.2.2. Phương pháp nghiên cứu các chỉ tiêu sinh lý và hóa sinh liên quan ựến tắnh chịu hạn ựến tắnh chịu hạn

2.2.2.1. Chỉ tiêu ựánh giá nhanh khả năng chịu hạn [3]

Hạt giống ựược gieo trong các chậu trồng cây ựể trong phòng chiếu sáng nhân tạọ Sau khi cây có 4 lá thật thì tiến hành gây hạn nhân tạo bằng cách ngừng tưới nước ựến khi cây có lá héo ựầu tiên xuất hiện. Tiến hành theo dõi mức ựộ héo của cây trong 5 ngày kể từ khi lô thắ nghiệm bắt ựầu có cây héọ Sau 5 ngày ựể hạn, tiến hành tưới nước phục hồị đánh giá tỷ lệ cây không héo, cây phục hồi sau 1 ngày, 3 ngày, 5 ngàỵ Các chỉ tiêu phân tắch gồm: Tỷ lệ cây không héo, tỷ lệ cây phục hồi và chỉ số chịu hạn tương ựốị

Khả năng chịu hạn tương ựối của cây ựược biểu hiện bằng ựồ thị hình rada, gồm các trục a, b, c, d, e, g và mang các trị số tương ứng an, bn, cn, dn, en, gn và chỉ số chịu hạn tương ựối ựược tắnh bằng ựồ thị rada theo công thức:

Sn = ơsin α(anbn + bncn + cndn + dnen + engn + gnan) Góc α ựược tạo bởi 2 trục mang trị số gần nhau và α = 600 Sn: Chỉ số chịu hạn tương ựối

n: Ký hiệu các giống nghiên cứu a: % cây không héo sau 1 ngày hạn b: % cây phục hồi sau 1 ngày hạn

c: % cây không héo sau 3 ngày hạn d: % cây phục hồi sau 3 ngày hạn e: % cây không héo sau 5 ngày hạn g: % cây phục hồi sau 5 ngày hạn Chỉ số chịu hạn càng lớn thì khả năng chịu hạn càng caọ

2.2.2.2. Hệ số héo của ựất

Xác ựịnh thông qua các thông số: dung ẩm toàn phần và ựộ ẩm gây héo [29]. Hệ số héo của ựất ựược tắnh bằng công thức:

Hệ số héo = (Dung ẩm toàn phần Ờ 21)/2,9

2.2.2.3. Hàm lượng nước trong mô khi cây héo

Khi cây héo ổn ựịnh, cắt lá (lá thứ 3 từ trên xuống) trên cùng tầng của mỗi giống, mỗi công thức cắt 10 lá, lặp lại 3 lần. Hàm lượng nước trong mô

khi cây héo ựược xác ựịnh bằng phương pháp khối lượng [29] và ựược tắnh theo công thức: % 100 % = − ừ B b B

A Trong ựó: A%: Hàm lượng nước tổng số trong cây (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B: Khối lượng thân và lá tươi ban ựầu (gam) b: Khối lượng khô của thân và lá sau khi sấy (gam) b: Khối lượng khô của thân và lá sau khi sấy (gam)

2.2.2.4. Hàm lượng nước liên kết trong mô lá

Lá của mỗi giống ựược cắt vào buổi sáng, trên cùng tầng (lá thứ 3 từ

trên xuống) mỗi công thức cắt 10 lá, lặp lại 3 lần. Xác ựịnh hàm lượng nước liên kết trong mô lá bằng phương pháp của Dhopte (2002) [84].

Hàm lượng nước liên kết ựược tắnh theo công thức sau: W = (F Ờ D)/(T-D) ừ100

Trong ựó: W: Hàm lượng nước liên kết; F: Khối lượng tươi của mẫu; D: Khối lượng khô của mẫu; T: Khối lượng mẫu khi bão hòa nước.

2.2.2.5. Khả năng giữ nước của mô lá

Các lá ở mỗi giống ựược lấy cùng tầng (lá thứ 3 từ trên xuống) vào buổi sáng, mỗi công thức lấy 10 lá, lặp lại 3 lần. Sau khi lá ựược cắt rời khỏi cây, ựược ựưa ngay vào túi nilon ựể hạn chế sự mất nước. đem lá về phòng thắ nghiệm và ựem cân ngay bằng cân phân tắch. Khả năng giữ nước của lá ựược xác ựịnh theo phương pháp của Kozushco [20].

Khả năng giữ nước của mô lá ựược tắnh theo công thức:

( ) ( ) 100% % ừ − − = V B b B A

A%: Khả năng giữ nước của mô lá (tắnh bằng % lượng nước mất /lượng nước tổng số).

B: Khối lượng lá tươi ban ựầu (gam) b: Khối lượng lá sau khi gây héo (gam) b: Khối lượng lá sau khi gây héo (gam) V: Khối lượng khô của lá sau khi sấy (gam)

2.2.2.6. Hàm lượng diệp lục tổng số và diệp lục liên kết

Hàm lượng diệp lục tổng số ựược xác ựịnh theo phương pháp của Wintermans, De Mots, diệp lục liên kết ựược xác ựịnh theo Shmatco [29].

Hàm lượng diệp lục tổng sốựược tắnh theo công thức: A = 100 . . p V C Trong ựó: C: Nồng ựộ diệp lục có trong dịch chiết Ca: (mg/l) = 12,7 . E663 Ờ 2,69 .E645 Cb: (mg/l) = 22,9 . E645 Ờ 4,68 . E663 C(a+b): (mg/l) = 8,02 . E663 + 20,2 . E645

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh liên quan đến tính chịu hạn, năng suất và phẩm chất hạt của một số giống vừng (sesamum indicum l) trồng ở khu vực hà nội (Trang 59 - 64)