D. Hàm lượng nước liên kết trong cây
KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ Kết luận
Kết luận
1. Các giống vừng chống chịu hạn tốt nhất ựược phân loại theo các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh trong 20 giống vừng ựược nghiên cứu trong luận án (V5, V14) khác biệt rõ rệt so với các giống kém chống chịu nhất (V3, V8) ở chỗ luôn có các giá trị cao hơn về một số chỉ tiêu sinh lý như: khả năng chịu hạn tương
ựối, khả năng giữ nước, hàm lượng nước liên kết, áp suất thẩm thấu, hàm lượng diệp lục tổng số, liên kết, huỳnh quang biến ựổi (Fvm) và các chỉ tiêu hóa sinh như: hàm lượng ựường khử, hoạt tắnh enzym α-amylase, hàm lượng axit amin prolin ở cả ựiều kiện thường và hạn. Nhưng lại có giá trị thấp hơn về một số chỉ tiêu sinh lý như ựộ ẩm cây héo, hệ số héo và huỳnh quang diệp lục ổn ựịnh (F0).
2. Bằng kỹ thuật RAPD với 18 mồi ựã thiết lập ựược sơ ựồ hình cây thể hiện sự
quan hệ di truyền của 20 giống vừng nghiên cứụ Các giống vừng này ựược phân làm 2 nhóm: nhóm 1 bao gồm 15 giống và ựược phân làm 3 phân nhóm; nhóm 2 gồm 5 giống còn lạị Sơ ựồ xác nhận rằng giống chịu hạn tốt nhất (V5, V14) và kém nhất (V3, V8) ựược phân loại theo các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh phân bố trong các nhóm khác biệt về quan hệ di truyền: các giống chịu hạn tốt nhất (V5, V14) nằm trong phân nhóm 3 của nhóm 1; còn các giống chịu hạn kém nhất (V3, V8) nằm trong nhóm 2.
3. Dựa vào các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh và phân tắch quan hệ di truyền của 20 giống vừng nghiên cứu, ựã phát hiện ựược 2 giống vừng có khả năng chống chịu hạn tốt nhất là giống V5 và V14; kém nhất là 2 giống V3 và V8.
4. Giống V5, V14 ựạt năng suất cao nhất trong các giống vừng nghiên cứu (ựạt tương ứng là 17,6 và 18,15 tạ/ha), năng suất thấp nhất là giống V3, V8. Hạt vừng có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt, với hàm lượng lipit cao (47,14 Ờ 53,32%), chỉ số axit thấp (< 3), tỷ lệ 7 axit amin không thay thế cao, ựặc
biệt là metionin, hàm lượng nguyên tố khoáng caọ Hàm lượng axit béo không no (oleic, linoleic, linolenic) chiếm hơn 70% ựã làm tăng giá trị dinh dưỡng của dầu vừng.
đề nghị
1. Sử dụng các chỉ tiêu sinh lý, hóa sinh ựặc trưng cho khả năng chịu hạn (ựã nêu trên) ựể sơ tuyển, chọn giống vừng chống chịu hạn tốt. Có thể ựưa ra trồng thử nghiệm giống vừng V5, V14 có khả năng chịu hạn tốt mà vẫn cho năng suất và phẩm chất caọ
2. Cần có những nghiên cứu ựi sâu hơn nữa về khả năng chịu hạn ở mức phân tử, phân lập các gen liên quan ựến tắnh chịu hạn của cây vừng. 3. Tiếp tục nghiên cứu giá trị dinh dưỡng của hạt vừng ựể có những
ứng dụng cụ thể trong công nghiệp sử dụng, chế biến thức ăn và trong việc phòng, chữa bệnh cho con ngườị Cần có những nghiên cứu phân tắch, chứng minh khả năng chống oxy hóa của hạt vừng thông qua các hợp chất sesamin, sesamolin, sesamol và α- tocopherol.
NHỮNG CÔNG TRÌNH đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN đẾN LUẬN ÁN
1. Tran Thi Thanh Huyen, Nguyen Nhu Khanh, Nguyen Thi Lan Phuong, Hoang Thi Thu Phuong (2008), ỘComparison of amino acid composition, nutritional value of sesame seed proteins in some local and imported
sesame cultivars in VietnamỢ, Journal of Science of HNUE, 53(5), pp.
122-127.
2. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Thị Thu Phương (2008), ỘPhẩm chất hạt của một số giống vừng
ựen (Sesamum indicum L.) ựịa phương và ngoại nhậpỢ, Hội nghị Hóa sinh và Sinh học phân tử toàn quốc lần thứ IV, tr. 183-186, Nxb Khoa học và Kỹ thuật.
3. Trần Thị Thanh Huyền, Lê Thị Thủy, Nguyễn Như Khanh (2010), ỘSự
biến ựộng hàm lượng proline liên quan ựến khả năng chịu hạn ở giai ựoạn cây non của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.) trong ựiều kiện hạn nhân tạoỢ, Tạp chắ Khoa học trường đHSP Hà Nội, 55 (3), tr 137-142.
4. Trần Thị Thanh Huyền, Chu Thị Ngọc, Trịnh Thị Thu Phương (2010), Ộđánh giá khả năng chịu hạn của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.)Ợ, Tạp chắ Khoa hoc tự nhiên và công nghệđHQG Hà Nội, 26(2S), tr 145-151.
5. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh, Nguyễn Thị Thanh Thủy, Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2010), Ộ Phân tắch sự ựa dạng di truyền của 20 giống vừng (Sesamum indicum L.) bằng kỹ thuật RAPDỢ, Tạp chắ Công nghệ Sinh học, 8(4) tr. 1847-1853.
6. Trần Thị Thanh Huyền, Nguyễn Như Khanh (2011), ỘNghiên cứu một số
chỉ tiêu trao ựổi nước liên quan ựến tắnh chịu hạn của 20 giống vừng
(Sesamum indicum L.)Ợ, Tạp chắ Khoa hoc tự nhiên và công nghệ đHQG Hà Nộị (đã nhận ựăng).