Tiết 160: Luyện tập

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án swr dụng các bài tập trong sách bài tập Toán 5 (Trang 138 - 148)

IV. Dặn dò: Về làm bài tập trong SGK.

Tiết 160: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh

Ôn tập, củng cố và rèn luyện kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình.

II. Chuẩn bị:

- Hệ thống BT

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:

- Nêu cách tính diện tích hình thành, hình thoi. - HS lên bảng viết công thức tính.

Bài 1: Yêu cầu: Dựa vào tỉ lệ bản đồ 1: 1000, học sinh tìm đợc kích thớc thật của sân bóng, rồi áp dụng công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật để tính.

- Hớng dẫn để học sinh hiểu ký: “ tỉ - lệ” Chu vi sân bóng là:

(150 + 120 ) x 2 = 540 (m) Diện tích sân bóng là: 150 x 120 = 18000 (m2)

Bài 2: Từ chu vi yêu cầu học sinh tính đợc cạnh hình vuông, rồi tính đợc diện tích hình vuông.

- Cạnh hình vuông là: 60 : 4 = 15 (cm)

- Diện tích hình vuông là: 15 x 15 = 225 (cm2)

Bài 3: Yêu cầu: học sinh tính chiều rộng – tính diện tích – tính số thóc thu hoạch trên thửa ruộng

Đáp số : 3456 kg GV giúp học sinh yếu.

Bài 4: Yêu cầu: HS quan sát hình vẽ để thấy chiều cao hình thang cũng bằng 10cm, biết hai đáy hìh thang là 8cn và 16 cách mạng.

Từ đó tính đợc diện tích hình thang ((8 + 16) x 10 : 2 = 120 (cm2)). Từ đó tính đợc chiều dài hình chữ nhật (120 : 10 = 12 (cm))

* Học sinh có thể nhận xét: “ Trung bình cộng hai đáy hình thang bằng chiều dài hình chữ nhật, do đó chiều dài hình chữ nhật là:

(8 + 16) : 2 = 12 (cm) GV chữa kỹ 2 cách.

HS chuẩn bị tiết sau.

III. Ngày ... tháng ... năm 2006

Tuần 33:

Tiết 161: Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.

II. Chuẩn bị:

- Cách tính thể tích, diện tích một số hình.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn cách tính thể tích các hình - HS nêu công thức khái quát về tính thể tính. - GV thi lên bảng

- V diện tích đáy nhân chiều cao vuông chữ nhật tròn.

- Yêu cầu học sinh nêu cách tính diện tích hình vuông, chữ nhật, tròn.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Yêu cầu học sinh tính đợc thể tích hình chữ nhật biết ba kích thớc trớc. Từ đó đổi kết quả ra lít (1dm3 - 1l).

Thể tích căn phòng là: 6 x 3,8 x 4 = 91, 2(dm3). 91, 2dm3 = 91,2l

Bài 2: Yêu cầu học sinh tính đợc diện tích cần quét vôi (bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích trần nhà, rồi trừ đi diện tích các cửa). Cụ thể.

S xung quanh = (6 + 4,5) x 2 x 3,8 = 79,8 (m2) S trần nhà = 6 x 4,5 = 27 (m2)

Diện tích cần quét vôi là: 79,8 + 27 - 8,6 = 98,2 (m2)

Bài 3: Yêu cầu học sinh tính đợc cạnh hình lập phơng lớn (1 x 3 = 3 (cm)) từ đó tính đợc thể tích và diện tích toàn phần của hình lập phơng lớn đó.

* Lu ý: học sinh có thể nhận xét.

- Thể tích hình lập phơng lớn bằng thể tích 27 lập phơng nhỏ 1cm3. Suy ra thể tích hình lập phơng lớn bằng 27 cm3.

- Mỗi mặt hình lập phơng lớn gồm 9 ô vuông 1 cm2. Suy ra diện tích toàn phần (gồm 6 mặt) của hình lập phơng lớn là 9 x 6 = 54 (cm2).

Bài 4: Yêu cầu học sinh tính thể tích bể nớc, rồi đổi kết quả ra lít. Sau đó tính ra số gánh nớc cần đổ vào bể. Chẳng hạn: Thể tích bể là: 1,5 x 1 x 0,8 = 1,2 (m3). 1,2 m3 = 1200 dm3. 1200dm3 = 1200l. Số gánh nớc cần có là: 1200 : 30 = 40 (gánh) IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.

Ngày ... tháng ... năm 2006 Tiết 162: Luyện tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: Rèn kỹ năng tính thể tích và diên tích một số hình đã học. II. Chuẩn bị: Hệ thống bài tập

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ

- Nêu cách tìm thể tích các hình (nêu khái quát) - HS lên bảng ghi công thức.

Hoạt động 2: Thực hành.

Bài 1: Yêu cầu học sinh tính đợc diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình lập phơng và hình hộp chữ nhật (áp dụng trực tiếp số vào các công thức tính đã biết).

Bài 2:

a. Yêu cầu học sinh tính đợc chiều cao hình hộp chữ nhật, biết thể tích và diện tích đáy của nó (Chiều cao bằng thể tích chia cho diện tích đáy). Chẳng hạn:

- Diện tích đáy bể là: 1,5 x 1,2 = 1,8 (m2). - Chiều cao của bể là: 1,44 : 1,8 = 0,8 (m) b. Học sinh có thể giải. * Cách 1: - Tính chiều cao mực nớc: 0,8 : 5 x 4 = 0,64 (m). - Tính lợng nớc trong bể. 1,5 x 1,2 x 0,64 = 1,154 (m3) 1,152m3 = 1152 dm3 = 1152l. - Tính thời gian vòi nớc chảy:

* Cách khác: Chiều cao mực nớc bằng chiều cao bể nên lợng nớc trong bể bằng:

1,44 : 5 x 4 = 1,152 (m3)....

Bài 3: Yêu cầu học sinh tự vận động công thức để tính. Gọi học sinh lên bảng làm bài.

Bài 4: Học sinh có thể tính thể tích hình lập phơng cạnh 3cm (V = 27 cm3), sau đó tính thể tích hình lập phơng cạnh 6cm (V = 216 cm3). Từ đó so sánh để thấy thể tích gấp lên 8 lần (216 : 27) = 8 (lần)). Cách khác: Có thể nhận xét V1 = a x a x a V2 = (a x 2) x (a x 2) x ( a x 2) = ( a x a x a) x 8 = V1 x 8... IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tiết 163: Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và rèn kỹ năng tính diện tích và thể tích một số hình đã học.

II. Chuẩn bị:

Hình vẽ BT 2 và 4 (Vở bài tập)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:

- Nêu cách tính thể tích hình trụ, hình cầu. - Học sinh lên bảng viết công thức tính

Bài 1: Yêu cầu học sinh tính đợc chiều rộng hình chữ nhật (biết chuvi và chiều dài hình chữ nhật đó). Từ đó đợc diện tích hình chữ nhật và sản lợng rau thu hoạch trên mảng vờn hình chữ nhật đó. Chẳng hạn: - Chiều rộng hình chữ nhật là: 140 : 2 - 50 =20 (m) - Diện tích mảnh vờn là: 50 x 20 = 1000 (m2). 1000m2 = 10a

- Số kilôgam rau thu hoạch đợc là: 4,5 x 10 = 45 (tạ)

Bài 2: Học sinh quan sát hình vẽ.

Yêu cầu học sinh nhận xét: khu đất gồm mảnh hình chữ nhật và mảnh hình tam giác vuồng, từ đó tính đợc, chẳng hạn:

- Chu vi khu đất là:

50 + 25 + 30 + 40 + 25 = 170 (m) - Diện tích mảnh dất hình chữ nhật là: 50 x 25 = 1250 (m2).

Diện tích mảnh đất hình tam giác vuông là:

50m

25m

30m 40m

30 x 40 : 2 = 600 (m2). Diện tích khu đất là: 1250 + 600 = 1850 (m2)

Bài 3: Trớc hết tính diện tích cái sân hình vuông (lấy chu vi chia cho 4 đợc cạnh là 15m, rồi tính diện tích hình vuông).

Giáo viên giúp hoạt động yếu. 15 x 15 = 225 (m2)

- Tính diện tích mảnh đất hình tam giác. 225 : 5 x 4 = 180 (m2) - Tính cạnh đáy mảnh đất hình tam gíc.

180 x 2 : 12 = 30 (m)

Bài 4:

- Học sinh quan sát hình vẽ. - Thảo luận và nêu cách tính. - GV công nhận kết quả đúng. - HS làm bài thể tích hình cầu. 3 4 x 5 x 5 x 5 x 3,14 = 523 13 (cm3). - Thể tích hình trụ: 5 x 5 x 3,14 x 10 = 785 (cm3).

- Từ đó thấy hình trụ có thể tích lớn hơn và lớn hơn là: 785 - 523 3 1 = 261 3 2 (cm3). IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tiết 164: Ôn tập về giải toán

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh:

- Ôn tập, hệ thống một số dạng toán đặc biệt đã học.

- Rèn kỹ năng giải toán có lời văn ở lớp 5 (chủ yếu là phơng pháp giải toán).

II. Chuẩn bị:

Hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:

- Gọi học sinh lên làm bài tập 3 (SGK) - GV chữ chung

Hoạt động 2: Thực hành - Học sinh đọc đề. - Nêu cách làm

Bài 1:

Bài này là dạng toán “Tìm số trung bình cộng”. Yêu cầu học sinh tìm đợc số hạng thứ ba (quãng đờng ô tô đi trong giờ thứ ba bằng):

(40 + 45) : 2 = 42,5 (cm).

Từ đó tính trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc quãng đờng là: (40 + 45 + 42,5): 3 = 42,5 (km)

Bài 2: Học sinh thảo luận. Nêu cách làm.

Học sinh tự làm bài.

Gọi học sinh lên chữa bài.

Dạng toán tìm hai số biết tổng và hiệu của hai số đó. - Tổng là nửa chu vi: 60 : 2 = 30 (cm)

- Hiệu là 8 cm, từ đó tính đợc: Chiều dài hình chữ nhật là:

(30 + 8) : 2 = 19 (cm) Chiều rộng hình chữ nhật là: 19 - 8 = 11 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 19 x 11 = 209 (cm2) Bài 3: Học sinh đọc đề. Nêu dạng toán và cách làm.

Bài toán về quan hệ tỉ lệ. Có thể giải bằng cách rút về đơn vị, chẳng hạn. Khối kim loại 5,4 cm3 nặng là:

31,5 : 4,5 x 5,4 = 37,8 (g)

Bài 4: Gợi ý: Dựa vào “Tìm số trung bình cộng” có thể tính tổng số điểm của ba bài (9 x 3 = 27), từ đó tìm đợc tổng số điểm của hai bài có điểm bằng nhau (27 - 7 = 20), suy ra điểm ba bài lần lợt là 7, 10, 10 (20 : 2 = 10).

Bài 5: Là bài kiểm tra trắc nghiệm. Yêu cầu học sinh tính đợc số lít dầu ở 3 thùng bằng cách “rút về đơn vị” hoặc bằng “tỉ số”: (số lít dầu ở 3 thùng bằng 43 của 60 lít). Từ đó khoanh tròn vào D.

- GV quan sát và giúp học sinh yếu.

IV. Dặn dò

Ngày ... tháng ... năm 2006

Tiết 165: Luyện tập

I. Mục tiêu:

Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng giải toán.

II. Chuẩn bị:

Hệ thống bài tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:

Hoạt động 1: Ôn kiến thức vũ.

Gọi học sinh lên bảng làm bài 3,4 (SGK)

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Dạng toán “tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. Học sinh đọc đề. Nêu cách làm. HS làm bài. Diện tích mảnh đất ABC là: 50 : 2 x 3 = 75 (m2) Diện tích mảnh đất CDEA là: 75 + 50 = 125 (m2) Diện tích khu đất ABCDE là:

75 + 125 = 200 (m2) Hoặc cách khác:

* HS có thể nhận xét: Diện tích hình ABC là 3 phần thì diện tích hình CDEA là 5 phần, suy ra diện tích cả khu đất ABCDE là 3 + 5 = 8 (phần). Từ đó tính đợc diện tích khu đất ABCDE là:

50 : 2 x 8 = 200 (m2).

Bài 2: Học sinh nêu dạng toán. Học sinh tự làm bài.

Bài này là dạng toán “Tìm hai số biết tổng và tỉ số của hai số đó”. (Tổng ở bài này là 45, tỉ số là

32 2

)

Số nam trong đội trồng cây là: 45 : (2 + 3) x 2 = 18 (ngời) Số nữ trong đội trồng cây là:

45 - 18 = 27 (ngời)

Bài 3: Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách “rút về đơn vị”, chẳng hạn:

a. Ô tô đi 80km thì tiêu thụ số lít xăng là: 15 : 100 x 80 = 12 (l)

b. Nếu ô tô đi thêm những quãng đờng 67 km thì cần số lít xăng là: 15 : 100 x 67 = 10,05 (l)

Ô tô hiện có 10 l xăng nên không đủ xăng để đi thêm quãng đờng 67km.

Bài 4: Học sinh tự tóm tắt, phát diện dạng toán. GV hớng dẫn.

Đây là dạng toán về quan hệ tỉ lệ, có thể giải bằng cách học sinh làm “rút về đơn vị”. Chẳng hặn:

Muốn đào xong đoạn mơng đó trong 1 ngày thì cần số ngời là: 8 x 7 = 56 (ngời)

Muốn đào xong đoạn mơng đó trong 4 ngày cần số ngời là: 56 : 4 = 14 (ngời)

IV. Dặn dò

Về làm bài tập trong SGK.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án swr dụng các bài tập trong sách bài tập Toán 5 (Trang 138 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w