II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Luyện Toán Tiết 153: Phép nhân
Tiết 153: Phép nhân I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép nhân số tự nhiên, số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn phép nhân.
GV hớng dẫn học sinh tự ôn tập những hiểu biết chung về phép nhân + Tên gọi thành phần và kết quả, dấu phép tính.
+ Một số tính chất của phép nhân ... (nh SGK)
Hoạt động 2: Thực hành.
GV hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong VBTT.
Bài 1: Cho học sinh rồi chữa bài.
Đối với bạn cùng bàn để kiểm tra kết quả.
Bài 2: Cho học sinh nêu cách nhân nhẩm số thập phân với 10, hoặc với 0,1;.... (bằng cách chuyển dấu phẩy về bên phải, hoặc bên trái một chữ số ...) rồi tự làm và chữa bài. Chẳng hạn.
a. 2,35 x 10 = 23,5 b) 62,8 x 100 = 6280 2,35 x 0,1 = 0,235 62,8 x 0,01 = 0,628...
Bài 3: Cho HS tự giải rồi chữa bài
Cho học sinh làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn.
a.) 0,25 x 5,87 x 40 = (0,25 x 40) x 5,87 = 1 x 5,87 = 5,87 b) 7,48 + 7,48 x 99 = 7,48 x (1 + 99) = 7,48 x 100 = 748.
Bài4 Bài giải: Cách 1: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Độ dài quãng đờng là : 44,5 x 1,5 = 66,75 (km) Độ dài quãng đờng BC là: 35,5x 1,5 = 53,25 ( km) Độ dài quãng đờng AB là: 66,75 + 53,25 = 120(km ) Đáp số: 120(km ) Cách: 2 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc là: 44,5 + 35,5 =80km) Đội dài quãng đờng AB là:
80 x 1,5=120 (km) - GV thu một số vở chấm và nhận xét
Thứ năm, ngày 16 tháng 4 năm 2009
Luyện Toán
Tiết 154: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về ý nghĩa phép nhân, vận dụng kỹ năng thực hành phép nhân trong tính giá trị của biểu thức và giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn về phép nhân với phép cộng và trừ. - Nêu cách thực hiện một số nhân với một tổng (hiệu) - Cho học sinh lên bảng viết
a x (b + c) = a x b + a x c a x (b - c) = a x b - a x c
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 4,25 kg + 4,25 kg + 4,25 kg = 4,25 kg x 3
= 12,75kg b) 3,6 ha +3,6 ha x9 = 3,6 ha x (9 +1)
=3,6 ha x 10 = 36 ha
Bài 2:
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài
Chú ý: Khi chữa bài a và b nên cho 2 học sinh chữa bài trên bảng, một học sinh chữa bài a, học sinh kia chữa bài b rồi nhận xét, so sánh kết quả để lu ý sự giống nhau và khác nhau giữa hai biểu thức.
Kết quả : a) 21,22 b) 120
Bài 3:
Cho học sinh tự giải rồi chữa bài.
Bài giải:
Số ngời tăng thêm trong năm 2006 ở xã Kim Đờng là 7500 x 1,6% = 120 (ngời)
Số dân của xã Kim Đờng năm 2006 là: 7500 + 120 = 7620 (ngời)
Đáp số: 7620ngời.
Bài 4:
Cho học sinh tự giải rồi chữa bài.
Bài giải
1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Vận tốc thuyền máy khi ngợc dòng sông là: 22,6 - 2,2 = 20,4 (km/giờ)
Đội dài quãng đờng AB là: 20,4 x 1,5 = 30,6 (km)
Đáp số: 30,6 km. - GV thu một số vở chấm và nhận xét
Tiết 157: Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng thực hành phép chia, tìm tỉ số phần trăm của hai số, cộng, trừ các tỉ số phần trăm, ứng dụng trong giải bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Hệ thống bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ.
- Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số.
- Nêu cách chia nhẩm cho 0,1; 0,0; 0,5; 0,25....
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.
Cũng cố về cách chia phân số cho số tự nhiên và chia số tự nhiên cho phân số.
Bài 2: Học sinh tự làm. Gọi học sinh lên chữa bài. GV chữa chung.
Bài 3: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Nêu cũng cố cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. Chẳng hạn, tỉ số phần trăm của 1 và 6 5 là 1 : 1,2 5 6 1 6 5 = x = = (1,2 x 100)% = 120%.
Chú ý: Khi trình bày bài làm chỉ cần nêu nh bài mẫu trong VBTT. Chẳng hạn, tỉ số phần trăm của 1 và
65 5
là 1 : 65 =56 = 1,2 = 120%
Bài 4: Cho học sinh tự làm.
Bài 5: Cho học sinh phân tích đề. Gọi HS nêu cách làm.
GV khẳng định đúng. HS làm bài.
Bài giải:
Chia số tiền vốn thành 100 phần đều nhau thì cả vốn lẫn lãi có: 100 + 25 = 125 (phần) Số tiền vốn còn có là: 125 100 600000x = 480 000 (đồng) Đáp số: 480 000 (đồng) IV. Dặn dò Về làm bài tập trong SGK.
Ngày ... tháng ... năm 2006
Tiết 158: Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố kỹ năng với tính số đo thời gian và vận dụng trong giải bài toán.
II. Chuẩn bị:
- Các thực hiện phép tính với số đo thời gian.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn kiến thức cũ:
Nên lu ý trong thực hiện phép cộng, phép nhân số đo thời gian. Nên lu ý trong thực hiện phép trừ số đo thời gian.
Nên lu ý khi thực hiện phép chia số đo thời gian.
Hoạt động 2: Thực hành
GV tổ chức, hớng dẫn học sinh tự làm rồi chữa các bài tập trong VBTT. Nếu có điều kiện nên khuyến khích học sinh tự làm thêm bài tập trong SGK.
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài. Khi chữa bài nên lu ý học sinh tránh nhầm lẫn, chẳng hạn nếu tổng là 18 giờ 85 phút thì phải chuyển đổi thành 19 giờ 25 phút (vì 60 phút = 1 giờ).
Bài 2: Tơng tự bài 1. Nên lu ý học sinh, khi lấy số d của hàng đơn vị lớn hơn để chia tiếp phải đổi sang hàng đơn vị bé hơn, chẳng hạn:
42 phút 30 giây 5
2 phút = 120 giây 8 phút 30 giây 150 giây
00
Bài 3: Cho học sinh tự giải. Gọi học sinh lên bảng chữa bài. HS dới lớp nhận xét.
Bài giải
Thời gian ngời đi bộ đã đi hết 6 km là: 6 : 5 = 1,2 (giờ)
1,2 giờ = 1 giờ 12 phút
Đáp số: 1 giờ 12 phút
Bài 4: Học sinh thảo luận cách làm. Gọi học sinh nêu cách làm.
GV công nhận cách làm đúng. Học sinh làm bài.
Bài giải:
Thời gian xe máy đi trên đờng là:
9 giờ - ( 7 giờ 15 phút + 15 phút) = 1 giờ 30 phút. 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ
Độ dài quãng đờng từ Hà Nội đến Bắc Ninh là: 24 x 1,5 = 36 (km)
Đáp số: 36 km.
IV. Dặn dò
Ngày ... tháng ... năm 2006
Tiết 159: ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh
Ôn tập, củng cố kiến thức và kỹ năng tính chu vi, diện tích một số hình đã học (hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn).
II. Chuẩn bị:
Công thức tính chu vi và diện tích một số hình đã học.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn cách tính chu vi và diện tích một số hình.
- Cho học sinh nêu lần lợt cách tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Gọi một số HS lên bảng viết công thức tính.
Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: GV cho học sinh tự làm rồi chữa.
Lu ý: Sau khi cho HS nêu lại cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, HS thấy cần trớc hết phải tìm chiều dài khi đã biết chiều rộng, để từ đó tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ...
Bài 2: Yêu cầu học sinh biết tính độ dài thực của mảnh đất, chẳng hạn: Đáy lớn là: 6 x 1000 = 6.000 (cm) 6000 cm = 60m. Đáy bé là: 4 x 1000 = 4.000 (cm) 4.000cm = 40 m. Chiều cao là: 4 x 1.000 = 4.000 (cm) 4.000cm = 40 m.
Từ đó tính đợc diện tích hình thang theo công thức
Bài 3: Yêu cầu từ diện tích và chiều cao đã biết học sinh tính đợc cạnh đáy hình tam giác (dựa vào công thức tính diện tích tam giác: a =
h Sx2
), chẳng hạn: Diện tích hình vuông hay diện tích tam giác là:
10 x 10 = 100 (cm2)
Cạnh đáy hình tam giác là: 100 x 2 : 10 = 20 (cm).
Bài 4: Yêu cầu: HS tính đợc diện tích hình vuông ( có cạnh 8 cm) và diện tích hình tròn (có bán kính 4cm). Từ đó tính đợc diện tích phần kẻ chéo (bằng hiệu 2 diện tích trên).
Giáo viên quan sát giúp học sinh yếu.