Chuẩn bị Vở BT, SGK I Các hoạt động dạy học

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án swr dụng các bài tập trong sách bài tập Toán 5 (Trang 37 - 42)

III. Các hoạt động dạy học

GV hớng dẫn để học sinh làm thành thạo các bài tập theo quy định trong VBT

Bài 1: - GV hớng dẫn HS tự thực hiện việc chuyển một phân số (thập phân) có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số.

- HS làm bài theo mẫu SGK.

- 4 HS làm 4 ý; các HS khác theo dõi và nhận xét; GV uốn nắn sửa sai sót.

10162 162 = 16 10 2 = 16,2 100 7409 = 74 10 9 = 74,09 10 975 = 97 10 5 = 97,5 100 806 = 8 100 6 = 8,06

Bài 2: a. GV hớng dẫn HS tự chuyển các phân số thập phân (có tử số lớn hơn mẫu số) thành số thập phân (theo mẫu của bài 1). HS chỉ viết kết quả cuối cùng còn bớc trung gian (chuyển từ phân số thành hỗn số) thì làm ở vở nháp. a 10 64 = 6,4 37210 = 37,2 1954100 = 19,54 b 100 1942 = 19,42 1000 6135 = 6,135 1000 2001 = 2,001

Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài.

- HS theo dõi và nhận xét; GV uốn nắn, sửa chữa sai sót.

a 2,1 m = 21 dm 9,75 m = 975 cm 7,08 m = 708 cm

b 4,5 m = 45 dm 4,2 m = 420 cm 1,01 m = 101cm

Bài 4: GV yêu cầu HS điền nội dung thích hợp vào ...

- HS đứng tại chỗ đọc kết quả; HS khác theo dõi và nhận xét.

- Kết quả: Vì phần nguyên đều là 0 đơn vị; phần mời đều là 9; phần trăm đều là 0.

IV.củng cố, Dặn dò.

GV nhận xét chung tiết học; dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau

Thứ hai, ngày 27 tháng10 năm 2008

Tiết 36: Số thập phân bằng nhauI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp HS nhận biết: viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) ở tận cùng bên phải của số thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.

II. Các hoạt động dạy học

Bài 1:Phát hiện đặc điểm của số thập phân khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải phần thập phân hoặc bỏ chữ số 0 (nếu có) tận cùng bên phải của số thập phân đó.

- GV hớng dẫn HS tự giải quyết các chuyển đổi trong các ví dụ của bài mẫu để nhận ra rằng:

a 38,500 = 38,5 19,100 = 19,1 5,200 = 5,2

b 17,0300 = 17,03 800,400 = 800,4 0,010 = 0,01

c 20,0600 = 20,06 203,7000 = 203,7 100,100 = 100,1

Bài 2 : GV hớng dẫn HS nêu các ví dụ minh hoạ cho các nhận xét đã nêu trên.

a. 7,5 = 7,500 2,1 = 2,100 4,36 = 4,360

b. 60,3 = 60,300 1,04 = 1,040 72 = 72,000

Bài 3: HS tự làm bài rồi chữa bài. Chỉ có một trờng hợp ghi chữ S đó là: 0,2 = 2000200 Khi chữa bài nên cho HS giải thích lí do ghi Đ của một vài trờng hợp.

Chẳng hạn: 0,2 = 1000200 vì: 0,2 = 100 10 100 2 x x =1000200 ; hoặc 0,200 = 1000200 ; .

Bài 4: Khoanh vào B vì 0,06 = (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1006 6

.

Bài 5 ( Dành cho học sinh khá giỏi).

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ ... sao cho số đó có nhiều chữ số hơn (hoặc ít chữ số hơn) số đã biết.

a. 8,40 = ....; b. 54,800 = ...; c. 120,090 = ...; d. 200,0500 = ... ; - HS suy nghĩ làm bài và đọc kết quả. GV theo dõi và nhận xét. GV uốn nắn sửa sai sót. - Kết quả đúng:

a. 8,4 hoặc 8,400...; b. 54,8 hoặc 54,80 hoặc 54,8000...;

c. 120,09 hoặc 120,0900...; d. 200,05 hoặc 200,050 hoặc 200,05000... ; - HS làm bài vào vở – GV thu một số vở chấm và nhận xét chung.

Iii. Củng cố, Dặn dò.

GV nhận xét chung tiét học, dặn dò học sinh chuẩn bị bài học sau.

Thứ ba, ngày 28 tháng10 năm 2008

Luyện Toán

I. Mục tiêu:

Giúp HS biết cách so sánh hai số thập phân và biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn (hoặc ngợc lại).

II. Chuẩn bị - Vở BT, SGK III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học

GV hớng dẫn HS tự làm bài tập và chữa bài.

Bài 1:

- HS đọc đề bài và tự làm bài dới sự hớng dẫn của cô giáo.

- 2 HS lên bảng điền dấu thích hợp; lớp theo dõi và nhận xét; GV uốn nắn sửa sai sót. 69,99 < 70,01 0,4 > 0,36 95,7 > 0,36 81,01 = 81,010

Bài 2: - Gv hớng dẫn HS so sánh các số thập phân có phần nguyên giống nhau, phần thập phân khác nhau.

- HS so sánh và sắp xếp.

- 1 học sinh viết kết quả; cả lớp theo dõi và nhận xét; GV uốn nắn, sửa sai Kết quả: 5,673; 5,736; 5,763; 6,01; 6,1.

Bài tập 3: - GV cho học sinh tiến hành các bớc nh bài tập 2 sau đó sắp xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé.

- HS tự làm bài; đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.

0,291; 0,219; 0,19; 0,17; 0,16

Bài 4: GV hớng dẫn HS cách làm bài. Cả lớp cùng làm, theo dõi và nhận xét; GV uốn nắn sửa chữa sai sót. Kết quả là:

a. 2,507 < 2,517; b. 8,659 > 8,658 c. 95,60 = 95,60; d. 42,080 = 42,08

Bài 5 ( dành cho học sinh khá giỏi) Tìm số tự nhiên x biết:

a. 0,75 < x < 3,25. b. x < 2,02.

- HS khá giỏi suy nghĩ làm và đa ra đáp số. Gv nhận xét và sửa sai.

Kết quả đúng: a. x = 1; x = 2 ; x = 3. b. x = 2; x = 1; x = 0. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

IV. Củng cố,Dặn dò.

Thứ t,ngày 29 tháng10 năm 2008

Luyện Toán

Tiết 38: Luyện tậpI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- So sánh hai số thập phân; sắp xếp các số thập phan theo thứ tự đã xác định. - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của các số thập phân.

III. Các hoạt động dạy học

GV cho học sinh làm các bài tập trong vở bài tập sau đó chữa bài

Bài 1: HS làm bài, gọi HS nêu kết quả.

54,8 > 54,79 40,8 >39,99 7,61 < 7,62 64,700 = 64,7

Bài 2: - HS đọc đề - GV giải thích cách làm. HS tự làm bài.

- 1 HS chữa bài trên bảng lớp; Cả lớp theo dõi và nhận xét cách làm. - GV uốn nắn sửa sai.

Kết quả: Khoanh vào 5,964

Bài 3: - GV yêu cầu HS nêu cách làm và tiến hành làm. - 1 HS đọc kết quả; HS khác theo dõi và nhận xét.

Kết quả: 83,56 ; 83,62 ; 83,65 ; 84,18 ; 84,26.

Bài 4:Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn: a. 9,6x < 9,62 x = 0 và x = 1 b. 25,x4 > 25,74 x = 8 và x = 9

- Khi chữa bài YC HS nên thay số tìm đợc vào x để thử lại. - Nên khuyến khích HS giỏi giải thích cách tìm x.

Chẳng hạn: hai số thập phân 9,6x và 9,62 có phần nguyên và chữ số ở hàng phần mời nh nhau, muốn cho 9,6x < 9,62 thì x phải là chữ số bé hơn 2, vậy x = 0; x = 1.

Bài 5: HS tự làm, 2 HS lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. GV uốn nắn, sửa sai sót và kết luận.

a. x =1 ; b. x = 54;

Bài 6 : ( Dành cho HS khá giỏi)

Tìm 3 số thập phân thích hợp để viết vào chỗ chấm , sao cho: 0,2 < ... < 0, 23

HS nêu kết quả - GV nhận xét kết luận : 0,21; 0,22 ; 0,23.

IV. Củng cố, Dặn dò.

Thứ năm, ngày 30 tháng10 năm 2008

Luyện Toán

Tiết 39: Luyện tập chungI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về:

- Đọc, viết, so sánh các số thập phân. - Tính nhanh giá trị của biểu thức.

II. Chuẩn bị - Vở BT, SGK III. Các hoạt động dạy học III. Các hoạt động dạy học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Hoạt động 1: Ôn về hàng của số thập phân

Bài 1: HS tự làm rồi chữa bài. - GV nhận xét - Kết quả đúng.

5,9 48,72 0,404 0,02 0,005

Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - 3 HS chữa bài trên bảng lớp.

- GV sửa sai cho HS; Kết quả đúng là:

a. 2,7 9,3 24,7

b. 8,71 3,04 41,62

c. 0,4 0,04 0,004

Bài 3: HS tự làm

- Gọi HS nêu cách làm và tự làm bài. - 1 HS trình bày kết quả trên bảng lớp.

Kết quả: 74,296; 74,692; 74,926; 74,962

Hoạt động 2: Ôn cách tính nhanh Bài 4 : GV ghi đề lên bảng

HS quan sát tử số và mẫu số để nêu cách rút gọn. GV chữa chung câu a, câu b HS tự làm

a. 6 9 54 7 5 9 5 7 6 7 5 45 42 = = x = x x x x x x b. 6 8 48 9 7 8 7 9 6 9 7 56 54 = = x = x x x x x x

Bài 5:(Dành cho học sinh giỏi) Tìm chữ số x, biết: a. 9,7x2 < 9,712 ; b. 8,6x1 > 8,689. - HS làm bài và đọc kêt quả. GV nhận xét sửa chữa sai sót.

- Kết quả: a. x = 0 ; b. x = 9. * GV thu một số vở chấm và nhận xét chung.

IV. Củng cố - Dặn dò.

Tuần 9 Thứ hai, ngày 03 tháng11 năm 2008

Luyện Toán

Tiết 40:Viết các số đo độ dài dới dạng số thập phânI. Mục tiêu: I. Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về : - Bảng đơn vị đo độ dài.

- Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa một số đơn vị đo thông dụng. - Luyện tập viết số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.

Một phần của tài liệu Gián án Giáo án swr dụng các bài tập trong sách bài tập Toán 5 (Trang 37 - 42)