Mục tiêu: Tiếp tục giúp Hs củng cố về Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100.

Một phần của tài liệu Gián án tang buoi lop 2 (Trang 73 - 76)

- Phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Tìm số hạng, số bị trừ cha biết. - Giải toán có lời văn.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn luyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Gv tổ chức cho Hs ôn lại bảng 11, 12, 13, 14 trừ đi 1 số.

- Hs đọc nhóm. - Đọc cá nhân.

- Lớp và Gv nhận xét.

Bài 2: Gv nêu y/c. - Hs làm vào bảng con. - Gv nhận xét.

- 1 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép trừ 31 - 17.

Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Hs làm vào VBT.

- Hs đứng tại chỗ nêu cách thực hiện. - Lớp và gv nhận xét.

Gv. Muốn tìm một số hạng ta làm thế nào ?

- Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?

Bài 4: Gv kẻ bảng và ghi nd bt lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c.

- Hs làm vào vbt. - Gọi Hs nêu kq. - Lớp và Gv nhận xét.

- Gv. Vì sao em điền 78 vào ô trống thứ 1.

Bài 5: Gv ghi đề lên bảng

Hồng có một số nhãn vở, Hồng cho bạn 5 cái nhãn vở, Hồng còn lại 18 nhãn vở. Hỏi Hồng có tất cả bao nhiêu nhãn vở.

Với Hs yếu Gv gợi ý:

- Số nhãn vở lúc đầu biết cha. - Cho mấy cái ?

- Còn lại mấy cái ? - Bài toán hỏi gì?

- Muốn tìm đợc số nhãn vở lúc đầu của Hồng ta làm thế nào ?

Với Hs khá giỏi hỏi: Đây là dạng toán giải liên quan đến gì?

- Đọc thi ( K Hs yếu thi đọc) - Đặt tính rồi tính 31 - 17 82 - 36 93 - 78 64 - 7 52 - 37 62 - 8 90 - 32 - Tìm x x + 37 = 62 25 + x = 62 x - 25 = 37 x - 37 = 25 - Số ? Số bị trừ Số trừ 36 18 24 6 Hiệu 42 37 9 13 - 1 Hs khá đọc lại đề bt. - Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt. - 1 Hs nêu cách giải. - Lớp và Gv nhận xét.

3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Thứ 5 ngày 26 tháng 11 năm 2009 Ôn luyện: Tiếng Việt I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về: - T ngữ chỉ tình cảm.

- Phân biệt ia/ya hoặc yê/iê

- Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Câu kiểu Ai là gì?

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn luyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: GV đọc từng câu của một đoạn trong bài: Điện thoại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gv chấm và chữa một số lỗi phổ biến.

Bài 2: Gv ghi nội dung bt lên bảng. - Gọi 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Gv giúp hs nắm y/c.

- Gv chữa bài.

Bài 3: Gv nêu y/c.

- Gọi 1 Hs đọc lại y/c. - Gv giúp Hs nắm yêu cầu. - Y/c Hs làm vao vbt. - 1 Hs lên bảng điền. - Lớp và Gv nhận xét.

* Với Hs yếu Gv có thể nêu ra một số từ ngữ chỉ tình cảm để các em lựa chọn.

- Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở cho nhau soát lỗi.

- Điền vào chỗ trống ia/ya hoặc yê/iê ? Kh ..cạnh, sai kh .… …

Khu n bảo, đêm khu … … …. N lặng.

- Hs làm vào vbt.

Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để tạo thành câu.

a. Cha mẹ rất .con cái.…

b. Trong nhà, các con phải .cha mẹ.…

c. Cha mẹ thờng ..con lẽ phải.…

Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng. - Y/c Hs đọc thầm lại đề bài. - Gv giúp Hs nắm yêu cầu. - Hs làm bài vào vbt. - 1 Hs lên bảng chữa bài. - Lớp và Gv nhận xét. * Với Hs yếu Gv gợi ý.

- Ai giơ tay định hái một bông?(chi) Vậy chi là bộ phận trả lời cho câu hỏi nào?

* Với Hs khá, giỏi. Các từ giơ, xếp hót là từ chỉ gì?

Bài 5: Gv ghi nội dung bài tập lên bảng. Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào đoạn văn sau:

Không ai biết cậu đi đã bao lâu Một hôm vừa đói, vừa rét lại bị trẻ lớn hơn đánh cậu mới nhớ đến mẹ

liền tìm đờng vê nhà.

- Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai, gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi làm gì ? Trong các câu sau:

a. Chi giơ tay định hái một bông. b. Em xếp quần áo.

c. Chim hót trên cây. - Chi

- Ai

- 1 hs đọc lại y/c cả lớp đọc thầm. - Hs làm bài vào vbt.

- 1 Hs nêu dấu cần điền. - Lớp và Gv nhận xét.

3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà.

Ôn luyện:

Toán

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Gián án tang buoi lop 2 (Trang 73 - 76)