Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về: Từ chỉ sự vật, hoạt động.

Một phần của tài liệu Gián án tang buoi lop 2 (Trang 62 - 67)

- Từ chỉ sự vật, hoạt động.

- Dấu chấm, dấu chấm hỏi. Từ ngữ về quan hệ họ hàng. - Viết một đoạn văn ngắn về ngời thân.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn luyện.

Bài 1: Gv đọc từng câu trong bài Bà cháu.

- Gv chấm một số bài. - Gv chữa lỗi phổ biến.

Bài 2: Gv nêu y/c. Tìm và viết ra. a. 3 từ chỉ sự vật.

b. 3 từ chỉ hoạt động.

c. Đặt câu với mỗi từ tìm đợc. - Gọi Hs đọc bài trớc lớp.

- Gv. Từ chỉ sự vật là những từ chỉ gì? - T chỉ hoạt động là những từ chỉ gì?

Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp Hs nắm y/c.

- Gv y/c Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Gọi đại diện nhóm nêu kq.

- Lớp và Gv nhận xét.

- Gv. Họ nội là những ngời có quan hệ họ hàng với ai?

- Họ ngoại là những ngời có quan hệ họ hàng với ai ?

Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gv giúp hs nắm y/c của bài. - Hs làm bài vào vbt.

- Gọi Hs nêu cách điền dấu. - Lớp và Gv nhận xét.

- 2 Hs đọc lại đoạn văn trên. Gv. Cuối câu hỏi ta dùng dấu gì?

Bài 5: Gv nêu y/c. Viết một đoạn văn ngắn ( 3 - 5 câu) nói về bà ngoại của em.

- Gv gợi ý Hs yếu.

a. Ba ngoại của em năm nay bao nhiêu tuổi ?

b. Bà ngoại của em làm nghề gì? c. Bà ngoại yêu quý em ntn?

- Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở kt bài nhau.

- 1 hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt.

- Hs nối tiếp nhau nêu từ tìm đợc và đọc câu vừa đặt.

VD. - Hoa, chó, xe đạp. - Hát, nói, ngủ. - Em đi học bằng xe đạp. - Em hát rất hay.

- 1 Hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm. Viết các từ sau vào 2 nhóm.

a. Họ nọi. b. Họ ngoại.

Cô, dì, bác, cậu, mự, thím, chú, bà nội, bà ngoại.

- 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm.

Điền dấu chấm hay dấu chấm hỏi vào ô trống.

Nam mới về đến cửa đã nghe thấy tiếng ông:

- Cháu đã về đấy - Tha ông, vâng ạ

Rửa tay chân đi rồi vào ăn cơm cháu nhé!

- Hs dọc y/c của bài. - Hs làm vào vbt.

- Lớp và Gv nhận xét. 3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện ở nhà. Ôn luyện: Toán I. Mục tiêu: Giúp Hs củng cố về: - Trừ có nhớ dạng 31 - 5 và 51 - 15 - Tìm số hạng trong 1 tổng.

- Giải toán có lời văn. Hình tam giác, tứ giác.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn luyện.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Bài 1: Tính. 16 + 25 - 24 = 38 - 17 - 14 = 51 - 26 + 39 =

Bài 2: Gv nêu y/c

- y/c Hs làm vào bảng con. - Gv nhận xét.

- 1 Hs yếu nêu lại cách đặt tính và thực hiện 61 - 17.

Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Y/c Hs làm vào vbt. - 2 hs thực hiện ở bảng lớp. - Lớp và Gv nhận xét. Gv. Vì sao em lấy 41 - 16 ? - Hs làm vào vbt. - Hs nêu kq. - lớp và Gv nhận xét. - Đặt tính rồi tính. 61 - 17 = 71 - 32 = 51 - 9 = 41 - 6 = 91 - 48 = 31 - 19 = Tìm y: y + 16 = 41 18 + y = 61 y = 41 - 16 y = 61 - 18 y = 25 y = 43 9 + y = 21

+ 2 Hs nêu lại quy tắc tìm số hạng cha biết trong 1 tổng.

Bài 4: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gọi 1 Hs đọc lại đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Đây là dạng toán gì?

Gv. Củng cố về giải toán “ ít hơn”.

Bài 5: Gv vẽ hình lên bảng và nêu y/c bài toán.

- Hs thảo luận nhóm theo bàn. - Đại diện nhóm nêu kq thảo luận. - Lớp và Gv nhận xét.

Bài 6; ( Dành cho Hs khá, giỏi)

Con lợn cân nặng 31 kg, con lợn nặng hơn con chó 19 kg. Hỏi con chó cân nặng bao nhiêu kg ?

y = 21 - 9 y = 12

- 1 Hs đọc to trớc lớp. Cả lớp đọc thầm. Lan có 31 hon bi. Huệ có ít hơn Lan 5 hòn bi. Hỏi Huệ có bao nhiêu hòn bi? - Hs làm bài vào vbt.

- 1 Hs nêu cách giải. - Lớp và Gv nhận xét. Hình vẽ bên có:

a. Mấy hình tam giác ? b. Mấy hình tứ giác ?

3. Củng cố: Gv tổng kết bài.

4. Dặn dò: Về nhà tự ôn luyện bài. Tuần 12

Thứ 5 ngày 19 tháng 11 năm 2009

Ôn luyện:

Tiếng Việt

I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp Hs củng cố về:

- Từ chỉ sự vật, từ chỉ hoạt động. Câu kiểu Ai là gì? - Phân biệt c/k. Quan hệ họ hàng.

- Viết một đoạn văn ngắn.

II. Các hoạt động dạy - học:

1. Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn ôn luyện.

Bài 1: Gv đọc từng câu của bài: Cây xoài của ông em.

- Gv chấm một số bài.

- Gv chữa một số lỗi phổ biến.

Bài 2: Gv ghi đề bài lên bảng.

- Gọi 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Gv giúp Hs nắm y/c.

- Y/c Hs làm vào vbt. - Gọi Hs nêu cách điền. - Lớp và gv nhận xét.

- Gọi 2 Hs đọc lại các từ sau khi điền.

Bài 3: Gv ghi đề bài lên bảng. - Gọi Hs đọc y/c.

- Gv giúp Hs nắm y/c. - Hs làm vào vbt.

- Gọi hs nêu bài làm trớc lớp. - Lớp và Gv nhận xét.

- Gv củng cố về từ chỉ hoạt động, từ chỉ sự vật.

( Với Hs yếu chỉ cần tìm đợc 2, 3 từ)

Bài 4: Gọi 1 Hs đọc đề bài. Cả lớp đọc thầm.

- Gv giúp Hs nắm y/c, - Hs làm vào vbt.

- Gọi 1 hs làm ở bảng lớp. - Lớp và Gv nhận xét.

Bài 5: Gv nêu y/c. Viết các từ vào các nhóm theo y/c sau:

a. chỉ những ngời họ hàng bên bố mẹ. b. Chỉ những ngời họ hàng bên mẹ em. - Gv. Những ngời anh em bên bố gọi là họ gì?

- Hs nghe, viết bài vào vở. - Hs đổi vở soát lỗi.

a. Điền vào chỗ trống c hoặc k. - Con iến mà .iện củ khoai.… …

- Cóc mò ò xơi.… ….ày sâu, bừa ỹ.…

b. Ghi dấu ? hay dấu ~ trên các chữ sau: - Bay bông Bông nhiên

- Ru rê Heo ru - Gạo te Te ngô

- 1 Hs đọc lại. Cả lớp đọc thầm.

Gạch một gạch dới các từ chỉ sự vật, gạch 2 gạch dới các từ chỉ hoạt động. Trong khổ thơ sau:

Tinh mơ em thức dậy Rửa mặt rồi đến tr ờng . Em b ớc vội trên đ ờng Núi giăng hàng trớc mặt

Gạch 1 gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ai; gạch 2 gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi là gì trong các câu sau:

a. Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.

b. Em học hành chăm chỉ là ngày qua vẫn còn.

c. Đồ chơi em thích là ô tô. - 1 Hs đọc y/c. Cả lớp đọc thầm. - Hs làm vào vbt.

- Hs nối tiếp nhau đọc bài trớc lớp. - Lớp và Gv nhận xét.

Bài 6: Gv nêu y/c. Viết một đoạn văn ngắn 4 - 5 câu nói về bố của em.

- Hs yếu Gv gợi ý.

a. Bố em năm nay bao nhiêu tuổi ? b. Bố em làm nghề gì?

c. Bố yêu quý và chăm sóc em ntn ? d. Tình cảm của em đối với bố ntn? - Hs làm vào vbt.

- Gọi Hs đọc bài trớc lớp. - Lớp và Gv nhận xét sửa chữa.

- 1 hs đọc lại đề bài.

3. Củng cố: Gv tổng kết bài. 4. Dặn dò: Tự ôn luyện bài.

Ôn luyện:

Toán

Một phần của tài liệu Gián án tang buoi lop 2 (Trang 62 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w