Tiết 63-Bài 51: Nấm

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 104 - 106)

III. Hoạt động dạy học 1 – Tổ chức:

Tiết 63-Bài 51: Nấm

I . Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : Biết đợc đặc điểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng. - Phân biệt đợc các phần của một nấm rơm.

*Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát. * Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV.

II . Ph ơng tiện dạy học.

- Tranh phóng to H51.1; H51.3 - Mẫu: Mốc trắng, nấm rơm. - Kính hiển vi, kim nhọn....

III . Hoạt động dạy học.

1- Tổ chức:

6a:... 6b:...

2- Kiểm trabài cũ:

? VK có vai trò gì trong thiên nhiên?

? Các VK có tác dụng ntn? Lấy ví dụ cụ thể về mặt có ích và mặt có hại của chúng?

3 - Bài mới.

Hoạt động 1: Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng.

* MT: Quan sát đợc hình dạng của mốc trắng với túi bào tử và quan sát đợc bào tử

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

.- GV y/c HS quan sát mốc trắng ---> Y/c HS lấy một sợi mốc trắng quan sát dới kính hiển vi về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc, vị trí túi bào tử.

- GV tổ chức thảo luận cả lớp.

- GV đa thông tin về dinh dỡng và sinh sản của mốc trắng.

- HS quan sát mẫu vật và làm theo y/c của GV.

- Quan sát và đối chiếu với hình vẽ => Nhận xét về hình dạng và cấu tạo.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

* Kết luận: - Hình dạng: dạng sợi phân

nhánh.

- Màu sắc: Không màu, không có diệp lục. - Cấu tạo: Sợi mốc có chất TB, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các TB.

Hoạt động 2: Làm quen một vài loại mốc khác.

* MT: HS nhận biết đợc một số mốc thờng gặp. - GV dùng tranh giới thiệu mốc xanh, mốc tơng, mốc rợu.

? Phân biệt các loại mốc này với mốc trắng?

? Em cho biết qui trình làm tơng?

- GV có thể giới thiệu qui trình làm tơng.

- HS quan sát hình SGK => Nhận biết mốc xanh, mốc tơng, mmốc rợu.

- Nhận biết các loại mốc này trong thực tế: + Mốc tơng: màu vàng hoa cau --> làm t- ơng.

+ Mốc rợu: màu trắng --> làm rợu.

+ Mốc xanh: màu xanh hay gặp ở vỏ cam, bởi.

Hoạt động 3: Quan sát hình dạng, cấu tạo của nấm rơm

* MT: Phân biệt đợc các phần của một mũ nấm, nhận biết đợc bào tử và vị trí của chúng trên mũ nấm.

- GV y/c HS quan sát mẫu vật => Đối

của nấm?

- GV gọi HS chỉ trên tranh và trên mẫu vật các phần của nấm.

- GV hớng dẫn HS lấy một phiến mỏng dới mũ nấm => dầm nhẹ => quan sát bào tử dới kính hiển vi.

? Nêu cấu tạo của mũ nấm?

+ Các phiến mỏng dới mũ nấm.

- HS tiến hành quan sát bào tử nấm => Mô tả hình dạng

- Một HS nhắc lại cấu tạo --> HS khác bổ sung.

* Kết luận: Nấm gồm 2 phần:

+ Phần sợi nấm: gồm nhiếu TB phân biệt nhau có vách ngăn, mỗi TB có 2 nhân, không có diệp lục

+ Phần mũ nấm: Cơ quan sinh sản: Dới mũ nấm có phiến mỏng chứa nhiều bào tử.

4 -Củng cố - Đánh giá

? Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo ntn? Chúng sinh sản bằng gì? ? Nấm có đặc điểm gí giống VK?

?Nấm giống và khác tảo ở điểm nào?

5 – H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Thu thập một số bôk phận cây bị bệnh nấm.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn:30/4

Ngày giảng:6a:...6b:...

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 104 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w