Quả và hạt tự phát tán, vỏ quả tự nứt để hạt tung ra ngoài.

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 59 - 64)

để hạt tung ra ngoài.

4. Củng cố - đánh giá.

? quả và hạt có những cách phát tán nào? ? Quả phát tán nhờ gió có đắc điểm gì?

5. h

ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - làm thí nghiệm bài tiếp theo.

Ngày soạn:24/1

Ngày giảng:6a:……..6b:……..

Tiết 42-Bài 35: Những điều kiện cần cho

hạt nảy mầm

I. Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : Thông qua thí nghiệm HS phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

- Giải thích đợc cơ sở khoa học của một số biện pháp KT gieo trồng và bảo quản hạt giống.

* Kĩ năng : Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm, thực hành. *Thái độ : Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn.

II. Ph ơng tiện dạy học.

* GV: Tranh H35.1

* HS: Làm thí nghiệm trớc ở nhà. - Kẻ bảng tờng trình theo mẫu.

III. Tiến trình bài học.

1 - Tổ chức.

6a:……… 6b:……….

2 - Kiểm tra bài cũ.

? quả và hạt có những cách phát tán nào? cho ví dụ. ? đặc điểm thích ghi của quả và hạt?

3. Bài mới.

* HĐ1: Thí nghiệm về những điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

*MT: qua thí nghiệm HS thấy đợc khi hạt nảy mầm cần đủ nớc, không khí, nhiệt độ thích hợp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

TN 1: làm ở nhà.

- GV yêu cầu HS ghi kết quả Tn 1 vào bản tờng trình.

- GV yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. ? Cách tiến hành TN?

? Kết quả TN?

? Tại sao cốc 1,2 ko nảy mầm, cốc 3 nảy mầm?

(? Tìm hiểu nguyên nhân hạt nảy mầm và không nảy mầm đợc.)

? Hạt nảy mầm cần những điều kiện gì?

- GV yêu cầu HS nghiên cứu TT.

? Ngoài 3 điều kiện trên sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào?

- GV chốt lại điều kiện cần cho hạt nảy mầm. ? Nếu có cốc thứ 4 nh cốc 3 nhng để trong tủ lạnh thì hạt sẽ thế nào? ? Nếu cốc 5 nh cốc 3 nhng hạt bị sâu, mọt, lép thì hạt sẽ nh thế nào? * Thí nghiệm 1.

- HS làm TN ở nhà, điền kết quả TN vào bảng tờng trình.

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Cách tiến hành:

+ KQ: cóc 1,2 ko nảy mầm; cốc 3 hạt nảy mầm.

+ Cốc 1,2 thiếu nớc và thiếu không khí. + Cốc 3 nảy mầm vì đủ nớc và không khí. - HS chú ý phân biệt hạt nảy mầm và hạt nứt vỏ khi nhiều nớc.

- HS thảo luận nhóm tìm câu trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: Điều kiện cần cho hạt nảy mầm.

- Đủ nớc

- Đủ không khí

- Nhiệt độ thích hợp.

- Hạt giống chắc, không sâu, có phôi.

* HĐ2: Vận dụng kiến thức vào sản xuất.

MT. HS giải thích đợc cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật.

Tìm cơ sở khoa học ở mỗi biện pháp. - GV cho các nhóm trao đổi, thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp.

? Tại sao khi gieo hạt gặp ma to, ngập úng phải tháo nớc?

? Tại sao phải bảo quản tốt hại giống? ? Tại sao trớc khi gieo hạt ngời ta phải làm đất tơi xốp?

? Tại sao khi trời rét phải phủ rơm rạ?

theo từng nội dung.

- Thông qua thảo luận -> rút đợc cơ sở khoa học của từng biện pháp.

* Kết luận:

- gieo hạt khi bị ma to,nhập úng -> tháo nớc để thoáng khí.

- Phải bảo quản tốt hạt giống -> vì hạt đủ phôi mới nảy mầm đợc.

- làm đất tơi xốp -> đủ không khí, hạt nảy mầm tốt.

- phủ rơm khi trời rét -. giữ nhiệt độ thích hợp.

4. Củng cố - đánh giá.

? Cần phải thiết kế TN ntn để chứng minh sự nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lợng hạt.

? Hạt nảy mầm cần những điều kiện nào?

5. h

ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Đọc mục “em có biết”.

- Ôn lại kiến thức từ chơng II đến chơng VII

Ngày soạn:28/1

Ngày giảng:6a:……..6b:……..

Tiết 43-Bài 36: Tổng kết về cây cóhoa hoa

I. Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : Hệ thống hoá kiến thức về cấu tạo và chức năng chính các cơ quan của cây xanh có hoa.

- Tìm đợc mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây tạo thành cơ thể .

* Kĩ năng : Rèn kỹ năng phân tích, nhận biết hệ thống hoá. - Vận dụng kiến thức giải thích hiện tợng thực tế trong trồng trọt. * Thái độ : Có thái độ bảo vệ thực vật.

II. Ph ơng tiện dạy học

- GV: Tranh phóng to H36.1, 6 mảnh bìa viết tên 1 cơ quan của cây xanh. - HS: vẽ H36.1 vào vở bài tập.

+ Ôn lại kiến thức về cơ quan sinh dỡng và cơ quan sinh sản của cây.

III. Tiến trình bài học.

1- Tổ chức.

6a:……….. 6b:……….

2. Kiểm tra bài cũ. (kết hợp bài mới)3. Bài mới. 3. Bài mới.

* HĐ1: Tìm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cq ở cây có hoa.

MT: Phân tích làm nổi bật mqh phù hợp giữa cấu tạo và chức năng từng cơ quan.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yêu cầu HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng

-. làm bt sgk (116).

- Kết quả của bảng: 1-c; 2- e; 3 – d; 4 – b; 5 – g; 6- a.

- GV treo tranh câm h36.1 -> gọi HS lần lợt điền.

+ Tên các cơ quan của cây có hoa. - Đặc điểm cấu tạo chính (điền chữ) - các chức năng chính (điền số). - Từ tranh hoàn chỉnh - GV hỏi.

- Các cơ quan sinh dỡng có cấu tạo nh thế nào? có chức năng gì?

- Các cơ quan sinh sản có cấu tạo nh thế nào? có chức năng gì?

- Nhận xét về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng mỗi cơ quan.

GV cho các nhóm HS trao đổi và rút ra kết luận.

- Hs nghiên cứu bảng -> thảo luận nhóm hoàn thành bài tập

- HS điền tranh câm -> HS khác nhận xét, bổ sung.

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.

- HS thảo luận nhóm để tìm ra mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan.

+ Cơ quan sinh dỡng:

- Rễ ( cấu tạo, chức năng) - Thân: (cấu tạo, chức năng) -Lá: ( cấu tạo, chức năng)

+ Cơ quan sinh sản: hoa, quả , hạt (cấu tạo, chức năng)

* Kết luận: cây có hoa có nhiều cơ quan, mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng.

** HĐ2; Tìm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa.

MT: phát hiện đợc mối quan hệ chặt chẽ về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục

2 -> suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Những cơ quan nào của cây có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng?

Lấy ví dụ chứng minh khi hoạt động của 1 cơ quan đợc tăng cờng hay giảm đi sẽ ảnh hởng đến hoạt động của cơ quan khác.

GV: Rễ không hút nớc thì lá sẽ không quang hợp đợc.

- HS nghiên cứu TT (117) -> thảo luận nhóm -> trả lời câu hỏi bằng cách lấy vị dụ cụ thể nh quan hệ giữa rễ, thân, lá. - Một số nhóm trình bày kết quả -> nhóm khác bổ sung.

* Kết luận: Các cơ quan của cây xanh liên quan mật thiết và ảnh hởng tới nhau.

4. Củng cố - đánh giá.

- trò chơi giải ô chữ (118)

5 - H ớng dẫn về nhà.

- Tìm hiểu đời sống cây ở nớc, ở sa mạc, ở nơi lạnh.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

Ngày soạn:31/1

Ngày giảng:6a:……6b:…….

Tiết 44-Bài 36: Tổng kết về cây có

hoa(tiếp theo)

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w