1 – Tổ chức:
6b:...
2 – Kiểm tra bài cũ:
? Đa dạng của thực vật là gì?
? Nêu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật?
3 – Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số đặc điểm của vi khuẩn.
*MT: Biết sơ lợc về hình dạng, kích thớc và cấu tạo của vi khuẩn.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cho HS quan sát các dạng vi khuẩn --> Hỏi:
? VK có những hình dạng nào?
- GV lu ý dạng VK sống thành tập đoàn tuy liên kết với nhau nhng mỗi VK vẫn là một đơn vị sống độc lập.
? VK có kích thớc nh thế nào? ? Nêu cấu tạo TB vi khuẩn? ? So sánh với TBTV?
_ GV cung cấp : Một số VK có roi nên có thể di chuyển đợc.
- HS quan sát tranh --> gọi tên từng dạng VK.
- Đại diện một vài HS phát biểu.
- HS n.cứu TT --> Trả lời câu hỏi.
+ VK khác TBTV là: không có DL, cha có nhân hoàn chỉnh.
*Kết luận: - VK có nhiều hình dạng khác nhâu: hình cầu, hình que, hình dấu phảy, hình xoắn.
- VK có kích thớc rất nhỏ, mắt thờng không nhìn đợc.
- TB vi khuẩn gồm: Vách TB, chất TB, cha có nhân hoàn chỉnh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh d ỡng của vi khuẩn.
* MT: Hiểu đợc cách dinh dỡng chủ yếu của VK là dị dỡng (kí sinh và hoại sinh)
Kêt luận : VK có các hình thức dĩnh dỡng sau
Dị dỡng: - Hoại sinh: Sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác ĐV, TV dang phân huỷ.
GV y/c HS n.cứu TT --> Hỏi: ? VK không có DL vậy nó sống bằng cách nào?
- GV giải thích cách dinh dỡng của VK:
+ Dị dỡng ( là chủ yếu ) . + Tự dỡng ( một số ít) ? Thế nào là kí sinh? ? Thế nào là hoại sinh?
- HS n.cứu TT --> thảo luận nhóm --> Trả lời câu hỏi. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS thảo luạn phân biệt hoại sinh và kí sinh.
- Kí sinh: Sống nhờ trên cơ thể sống khác.
+ Tự dỡng: Một số VK có DL có khả năng tự dỡng.
**Hoạt động 3: Phân bó và số l ợng.
*MT: phân biệt đợc trong tự nhiên chỗ nào cũng có VK và có số lợng lớn. - GV y/c HS n.cứu TT SGK -->Hỏi. ? Nhận xét sự phân bố VK trong tự nhiên? - GV cung cấp TT: VK sinh sản bằng cách phân đôi. Gặp ĐK thuận lợi chúng sinh sản rất nhanh.
- Khi Đk kiện bất lợi ( khó khăn thức ăn và nhiệt độ ) thì chúng kết bào xác. - GV giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân. - HS đọc TT --> Rút ra nhận xét. - Một vài HS phát biểu, HS khác nhận xét bổ sung.
* Kết luận : Trong tự nhiên nơi nào cũng có VK: Trong đất, trong nớc, trong không khí và trong cơ thể sinh vật.
4 – Củng cố - Đánh giá.
Học sinh đọc kết luận sgk
? Vk có cấu tạo nh thế nào?
? VK có các cách dinh dỡng nào? phân bố ở những đâu?
5 – H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.
Tìm hiểu những bệnh do VK gây ra cho ngời và các sinh ật khác.
Ngày soạn:28/4
Ngày giảng:6a:...6b:...
Tiết 62-Bài 50: Vi khuẩn
(t2)