Tiết 31-Bài 2 7: Sinh sản sinhdỡng do ngờ

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 39 - 41)

III. Phương tiện:

Tiết 31-Bài 2 7: Sinh sản sinhdỡng do ngờ

ngời

I - Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : Hiểu đợc thế nào là giâm cành, chiết cành, ghép cây và nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- Biết đợc những u việt của hình thức nhân giống vô tính trong ống nghiệm. *Kĩ năng : Rèn kĩ năng nhận biết, quan sát, so sánh.

* Thái độ : Giáo duục lòng yêu thích môn học, ham mê tìm hiểu thônh ton khoa học.

II - Ph ơng tiện dạy học.

- GV: + Mẫu vật: Cành dâu, ngọn mía, rau muống giâm đã ra rễ. + T liệu về nhân giống vô tính trong ống nghiệm.

- HS: Cành râu muống cắm trong bát đất, ngọn mía, cành sắn.

1 - Tổ chức:

2- Kiểm tra bài cũ.

- HS1: Làm bài tập trắc nghiệm.

- HS2: Muốn củ khoai lang ko mọc mầm thì phải cất giữ thế nào? Em hãy cho biết ngời ta trồng khoai lang bằng cách nào? Tại sao ko trồng bằng củ

3 - Bài mới:

* MB: ( SGK )

Hoạt động 1: Tìm hiểu giâm cành.

* MT: Biết đợc giâm cành là tách một đoạn thân, cành của cây mẹ cắm xuống đất -> cây con.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV y/c HS hoạt động độc lập.

- GV y/c HS quan sát H27.1, quan sát mẫu mang đến.

? Nhận xét H27.1 và mẫu vật? ? Giâm cành là gì?

Lấy ví dụ?

? Cành của những cây này có đặc điểm gì? - GV giới thiệu mắt của cành sắn ở dọc cành, cành giâm phải là cành bánh tẻ. - GV cho HS trao đổi kết quả với nhau.

- HS quan sát hình & mẫu vật -> Trả lời.

+ Giâm cành: Lấy một đoạn thân hoặc cành cắm xuống đất ẩm -> ra rễ -> cây con.

+ Có khả năng ra rễ phụ rất nhanh. - Một số HS báo cáo kết quả , HS khác nhận xét bổ sung.

Hoạt động 2: Tìm hiểu chiết cành.

* MT: HS biết cách chiết cành & phân biệt đợc cây có thể chiết cành. - GV y/c HS quan sát H27.2 ? Mô tả cách chiết cành? ? Chiết cành là gì? ?Vì sao ở cành chiết rễ chỉ mọc ra ở mép vỏ phía trên? ? Lấy ví dụ?

? Ví sao những cây trên lại có thể chiết cành?

- HS quan sát hình.

- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Chiết cành: là làm cho cành ra rễ trên cây -> đem trồng thành cây mới.

+ Cây chậm ra rễ nên phải chiết cành, nếu giâm thì cành sẽ chết.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về ghép cây.

* MT: HS biết các bớc ghép mắt ở cây. - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H27.3

? Em hiểu thế nào là ghép cây? ? Có mấy bớc ghép cây?

- GV giúp HS hoàn thiện đáp án.

- HS nghiên cứu TT SGK, quan sát hình -> trả lời câu hỏi.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Kết luận: Ghép cây là dùng mắt,

chồi của một cây gắn vào cây khác cho tiếp tục phát triển.

Hoạt động 4: Nhân giống vô tính trong ống nghiệm

* MT: Biết đợc u điểm của nhân giống vô tính trong ống nghiệm. - GV y/c HS n.cứu TT SGK, quan sát

H27.4 -> Hỏi.

? Nhân giống vô tính là gì?

Em hãy cho biết thành tựu nhân giống vô tính mà em biết qua phơng tiện thông tin? - GV đa tin: Từ 1 củ khoai tây bằng phơng pháp nhân giống vô tính trong 8 tháng đã cho ra 2000 triệu cây mới, đủ trồng 40 ha đất.

- HS n.cứu TT, quan sát hình -> trả lời. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

* Kết luận: Nhân giống vô tính là phơng pháp tạo nhiều cây mới từ 1 mô.

4- Củng cố - Đánh giá.

- GV cho HS làm câu hỏi trắc nghiệm. - Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

5- H ớng dẫn về nhà.

- Trả lời câu hỏi SGK, đọc mục " Em có biết " - Làm bài tập SGK, báo cáo kết quả sau 2 -> 4 tuần.

- Chuẩn bị hoa bởi, hoa râm bụt, hoa loa kèn, kính lúp, dao lam.

++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++++=

Ngày soạn:5/12/2010

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 39 - 41)