rễ mầm.
- Chất dinh dỡng (lá mầm, phôi nhũ)
** HĐ2: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
-MT: Phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm. - Căn cứ vào bảng (108) đã làm ở mục1 -> yêu cầu HS tìm những điểm giống nhau và khác nhau của hạt ngô và hạt đỗ. - GV yêu cầu HS nghiên cứu TT SGK -> tìm ra điểm khác nhau chủ yếu giữa hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
? Hạt 2 la mầm khác hạt 1 lá mầm ở điểm nào?
- GV chốt lại điểm cơ bản phân biệt hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
- HS so sánh, phát hiện điểm giống nhau và khác nhau giữa 2 hạt ngô và hạt đỗ. -> ghi vào vở bài tập.
- HS nghiên cứu TT -> tìm điểm khác nhau: số lá mầm, vị trí chất dinh dỡng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Kết luận: Sự khác nhau chủ yếu. - Hạt 1 lá mầm: phôi có 1 lá mầm. - Hạt 2 lá mầm: phôi có 2 lá mầm.
4. Củng cố - đánh giá.
? Tìm những điểm giống nhau và khác nhau giữa cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm.
?Vì sao ngời ta chỉ giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo và không sâu bệnh.
5. H ớng dẫn về nhà.
- Học bài, trả lời câu hỏi sgk. - Làm bài tập (109)
Ngày soạn:22/1
Ngày giảng:6b:………6b:…….
Tiết 41-Bài 34: Phát tán của hạt vàquả quả
I. Mục tiêu bài học.
* Kiến thức : Phân biệt đợc cách phát tán của quả và hạt.
- Tìm ra những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. * Kĩ năng : Rèn kỹ năng quan sát nhận biết, kỹ năng hoạt động nhóm. * Thai độ : Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc thực vật.
II. Ph ơng tiện dạy học.
- GV: + Tranh phóng to H34.1
+ Mẫu: quả trò, ké, trinh nữ, bằng lăng, xà cừ, hoa sữa. - HS: + Kẻ phiếu học tập
+ Chuẩn bị mẫu.
II. Tiến trình bài học.
1. Tổ chức.
6a:………. 6b:………
2. Kiểm tra bài cũ.
? Tìm điểm giống nhau và khác nhau của hạt 1 lá mầm và hạt 2 lá mầm.
3. Bài mới.
* HĐ1: Tìm hiểu các cách phát tán của quả và hạt.
* MT: Biết đợc 3 cách phát tán tự nhiên của quả và hạt.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV cho HS làm bài tập 1 ở phiếu học tập GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thảo luận câu hỏi.
? Thế nào là phát tán?
- Quả và hạt thờng đợc phát tán xa cây mẹ, yếu tố nào giúp quả và hạt phát tán đợc?
- GV ghi ý kiến của nhóm lên bảng, nghe bổ sung.
- GV yêu cầu HS làm BT 2 phiếu BT (111)
- GV gọi 1-3 HS đọc BT 2 -> HS khác góp ý.
? Quả và hạt có những cách phát tán nào?
- HS làm bài tập theo nhóm.
- HS trong nhóm -> tìm các yếu tố giúp quả và hạt phát tán xa cây mẹ.
- Đại diện 1 ->3 nhóm trả lời -> nhóm khác bổ sung.
- HS tự ghi tên quả, hạt -> trao đổi nhóm. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận:
+ Phát tán là quả và hạt đợc đa đi xa chỗ nó sống.
+ Có 3 cách phát tán quả và hạt. - Tự phát tán.
- Phát tán nhờ gió - Phát tán nhờ động vật
MT: Phát hiện đợc đặc điểm chủ yếu của quả và hạt phù hợp với từng cách phát tán. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm: làm
bài tập 3 trong phiếu bài tập.
- GV quan sát các nhóm: giúp đỡ tìm đặc điểm thích ghi. cánh của quả, chùm lông, mùi vị, đờng nứt của vỏ...
- GV gọi nhóm trình bày -> bổ sung. - GV chốt lại những ý kiến đúng cho những đặc điểm thích ghi với mỗi cách phát tán -> giúp HS hoàn thiện tốt.
- GV yêu cầu HS chữa bài tập 2. kiểm tra xem các quả và hạt đã phù hợp với cách phát tán cha?
- Hãy giải thích hiện tợng quả da hấu trên đảo (mai n tiêm)
- Ngoài cách phát tán trên còn có những cách phát tán nào khác ? vì sao có đợc? Vì sao ngời ta thu hoạch đỗ khi quả mới già?
- Phát tán có lời gì cho động vật và con ngời/
- HS hoạt động nhóm -> hoàn thành BT 3, suy nghĩ, trao đổi hoàn thành. tìm đặc điểm phù hợp với cách phát tán.
- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác bổ sung.
- Hs dựa vào các đặc điểm thích nghi để kiểm tra lại quả và hạt.
* Kết luận: