Kiểm trabài cũ.

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 30 - 36)

III- Hoạt động dạ y học.

2- Kiểm trabài cũ.

? Những điều kiện nào ảnh hởng đến quang hợp? ý nghĩa quang hợp?

3- Bài mới.

**Hoạt động 1: Các thí nghiệm chứng minh hoạt động hô hấp ở cây.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV y/c HS n.cứu SGK -> Nhớ cách tiến hành $ kết quả TN.

- GV cho HS trình bày lại TN trớc lớp. ? Không khí trong 2 chuông đều có chất gì? Vì sao em biết?

? Vì sao trên mặt cốc nớc vôi trong ở chuông A có lớp váng trắng đục dày hơn? ? Từ kết quả TN 1 ta có thể rút ra đợc KL gì?

a- Thí nghiệm 1: Nhóm Lan $ Hải.- HS n.cứu TN, quan sát H23.1 -> ghi - HS n.cứu TN, quan sát H23.1 -> ghi tóm tắt TN. - Chuẩn bị

- Tiến hành - Kết quả

- HS n.cứu TT SGK -> Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi.

- GV y/c HS thiết kế TN dựa trên những dụng cụ có sẵn và kết quả của thí nghiệm 1. - GV y/c HS n.cứu TT SGK -> Trả lời. ? các bạn An $ Dũng làm TN nhằm mục đích gì?

- GV y/c các nhóm thiết kế thí nghiệm. GV đến các nhóm để hớng dẫn, gợi ý.

- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện TN.

nhiều khí cácboníc.

b- Thí nghiệm 2:Nhóm An $ Dũng.- HS n.cứu TT, quan sát H23.2 -> Trả - HS n.cứu TT, quan sát H23.2 -> Trả lời.

- HS trong nhóm tiến hành làm TN - Đại diện 1, 2 nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

* KL: Cây nhả ra khí cácboníc và hút khí ô xi.

Hoạt động 2: Tìm hiểu hô hấp ở cây.

- GV y/c HS n.cứu TT SGK -> Trả lời câu hỏi:

? viết sơ đồ hô hấp ở cây?

? Hô hấp là gì? Hô hấp có ý nghĩa nh thế nào đối với đời sống của cây?

? Những cơ quan nào của cây tham gia vào hô hấp và trao đổi trực tiếp với môi trờng? ? Cây hô hấp vào thời gian nào?

?Ngời ta đã dùng biện pháp nào để giúp rễ và hạt mới gieo hô hấp?

- GV y/c HS trả lời câu hỏi SGK.

- HS n.cứu SGK -> Trả lời.

Chất HC + Khí ô xi -> Năng lợng + Khí

cácboníc + Hơi nớc.

* Khái niệm hô hấp: Là quá trình cây lấy khí ô xi nhả khí cácbonic.

+ Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. + Suốt ngày đêm.

+ Cày, bừa, cuốc, sới.

4- Củng cố - Đánh giá.

- HS trả lời câu hỏi 4, 5 SGK.

?Muốn chnmgs minh đợc cây hô hấp, ta phải lam những thí nghiệm gì? ?Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?

5 - H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Ôn bài: Cấu tạo trong của phiến lá.

Ngày soạn:15/11/2010

Tiết 28-Bài 24: Phần lớn nớc vào cây đi

đâu

I - Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : HS lựa chọn đợc cách thiết kế một TN chứng minh cho KL: Phần lớn nớ do rễ hút váo cây đã đợc lá thải ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc.

- Nêu đợc ý nghĩa quan trọng của sự thoát hơi nớc qua lá.

- Biết đợc những ĐK bên ngoài ảnh hởng tới sự thoát hơi nớc qua lá. - Giải thích đợc ý nghĩa của một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt.

* Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết so sánh kết quả TN tìm ra kiến thức. * Thái độ : Giáo dục lòng say mê môn học, ham hiểu biết.

II - Ph ơng tiện dạy học.

- GV: Tranh H24.1, H24.2, H24.3

- HS: Xem lại bài cấu tạo trong của phiến lá.

III - Hoạt động dạy - học.

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ:

? Hô hấp là gì? Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với cây?

? So sánh hô hấp và quang hợp?

3 - Bài mới:

Hoạt động 1: Thí nghiệm xác định phần lớn n ớc vào cây đi đâu?

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV y/c HS n.cứu TT SGK -> Hỏi: Một số HS đã dự đoán điều gì?

? Để chứng minh cho dự đoán đó họ đã làm gì?

- GV y/c HS hoạt động nhóm để lựa chọn TN.

- GV lựa chọn một số nhóm lựa chọn TN1 hoặc TN2 -> Đại diện nhóm trình bày tên TN và giải thích lý do chọn của mình.

? TN của Dũng và Tú đã chứng minh đợc điều nào của dự đoán? Giải thích?

? TN của Tuấn và Hải đã chứng minh đ- ợc điều nào của dự đoán? Giải thích? => Sự lựa chọn nào là đúng?

=> Kết luận?

- Hs n.cứu TT , trả lời câu hỏi.

- HS trong nhóm n.cứu 2 TN và quan sát H24.1; H24.2; H24.3. -> Trả lời câu hỏi phần lệnh.

- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.

+ Nhóm Tuấn và Hải.

+ Kết luận: Phần lớn nớc do rễ hút

vào đã đợc thoát ra ngoài bằng sự thoát hơi nớc qua lá.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của sự thoát hơi n ớc qua lá.

- GV y/c HS n.cứu SGK -> Trả lời câu hỏi. ? Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa rất quan trọng đối với đời sống của cây? - GV tổng kết ý kiến của HS -> Cho HS tự rút ra kết luận.

- HS nghiên cứu SGK -> Thảo luận nhóm -> Trả lời câu hỏi.

+ Tạo sức hút: vận chuyển nớc từ rễ lên thân lá.

+ Làm dịu mát cho lá.

Hoạt động 3: Những điều kiện bên ngoài nào ảnh h ởng đến sự thoát hơi n ớc.

- GV y/c HS n.cứu SGK -> Hỏi: ? Khi nào lá cây thoát hơi nớc nhiều? ? Nếu cây thiếu nớc sẽ xảy ra hiện tợng gì? ? Sự thoát hơi nớc qua lá phụ thuộc vào những ĐK bên ngoài nào?

=> Qua bài học em hiểu đợc những điều gì?

- HS nghiên cứu SGK -> Thảo luận nhóm -> Trả lời câu hỏi.

+ ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm, không khí.

4- Củng cố - Đánh giá.

- HS trả lời câu hỏi 3, 4 SGk.

?Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây? ? Tại sao khi mới trồng cây phải ngắt bớt lá, chọn ngày râm mát/

5 - H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK, đọc mục " Em có biết "

- Chuẩn bị: Đoạn xơng rồng có gai, củ rong, củ hành, cành mây chanh ảnh lá biến dạng khác. __________________________________________________________ Ngày soạn:16/12/2010 Tiết 29-Bài 25: Thực hành: Biến dạng của lá I - Mục tiêu bài học.

* Kiến thức : Nêu đợc đặc điểm hình thái và chức năng một số lá biến dạng, từ đó hiểu đợc ý nghĩa biến dạng của lá.

* kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức từ mẫu vật, tranh. * thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ TV.

II - Ph ơng tiện dạy học.

- GV: + Mẫu vật: Cây mây, đậu hà lan, hành có lá xanh, củ dong ta, cành xơng rồng.

+ Tranh: cây nắp ấm, cây bèo đất. - HS: Su tầm mẫu nh đã phân, kẻ bảng.

III - Hoạt động dạy - học.

1 - Tổ chức:

2 - Kiểm tra bài cũ.

? Hãy mô tả TN chứng minh có sự thoát hơi nớc qua lá.

? Vì sao sự thoát hơi nớc qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây.

3 - Bài mới:

* MB: Phiến lá có hình dạng nh thế nào? Chức năng chính của lá là gì?

Phiến lá thờng có dạng bản dẹt, chức năng chính của lá là chế tạo chất dinh dỡng cho cây. Nhng một số cây lá làm chức năng khác nên nó bị biến dạng. Vậy có những loại lá biến dạng nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số loại lá biến dạng.

- MT: Nêu đợc đặc điểm hình thái, chức năng và tên lá biến dạng.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV y/c HS hoạt động theo nhóm.

- GV y/c HS quan sát mẫu vật, tranh H25.1 -> Hỏi:

- HS hoạt động nhóm.

? Lá của cây xơng rồng có đặc điểm gì? ? Vì sao đặc điểm đó giúp cho cây có thể sống ở những nơi khô hạn, thiếu nớc? - GV y/c HS quan sát cành mây, H25.2; H25.3

? Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thờng?

? Những lá biến đổi nh vậy có chức năng gì đối với cây?

- GV y/c HS quan sát củ giềng hoặc củ dong ta, quan sát H25.4.

? Tìm những vảy nhỏ có trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng? ? Những vảy đó có chức năng gì với các chồi của thân rễ?

- GV y/c HS quan sát củ hành và H25.5 ? Củ hành do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?

? Trong thực tế em thấy cây nào bẹ lá có chức năng chứa chất dự trữ cho cây? - GV y/c HS nghiên cứu thông tin SGK, quan sát H25.6; H25.7

? Lá của cây bèo đất có đặc điểm gì? có chức năng gì?

? Lá nắp ấm khác lá bèo đất ở điểm gì? ? Chức năng của lá nắp ấm?

- GV chữa bài bằng cách chơi trò chơi " Thi điền bảng liệt kê"

- GV treo bảng liệt kê lên bảng, gọi 7 nhóm tham gia, bốc thăm xác định tên mẫu vật nhóm cần điền.

- y/c mỗi nhóm chọn 2 HS: Nhiệm vụ của mỗi nhóm chọn mảnh bìa của GV đã ghi sẵn gài vào các ô sao cho phù hợp.

- GV nhận xét kết quả và cho điểm nhóm làm tốt.

- GV thông báo đáp án đúng để HS điều chỉnh.

- GV y/c HS đọc mục " Em có biết " để biết thêm một loại lá biến dạng nữa.

+ Lá biến thành gai.

+ Giảm sự thoát hơi nớc qua lá. - HS quan sát mẫu vật & hình.

+ Cây đậu Hà Lan lá ngọn có dạng tua cuốn; cây mây lá ngọn có dạng tay móc. + Giúp cây leo lên cao.

- HS quan sát theo nhóm & thảo luận + Lá phủ trên thân rễ, có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt.

+ Che chở, bảo vệ cho chồi của thân rễ. - HS quan sát -> Thảo luận nhóm.

+ Bẹ lá phình to thành vảy dày, màu trắng, có chức năng chứa chất dự trữ cho cây.

+ Cây chuối.

- HS n.cứu TT SGK & quan sát hình. + Trên lá có nhiều lông tuyến tiết chất dính bắt sâu bọ.

+ Gân lá phát triển thành cái bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch thu hút & tiêu hoá đợc sâu bọ.

+ Bắt & tiêu hoá sâu bọ. - HS làm bài tập theo nhóm.

Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa biến dạng của lá.

- MT: So sánh đặc điểm hình thái, chức năng chủ yếu của lá biến dạng với lá bình thờng để khái quát hoá về ý nghĩa biến dạng của lá.

Tên vật mẫu Đặc điểm hình thái chủ yếu

của lá biến dạng Chức năng chủ yếu của lábiến dạng Tên lá biếndạng Xơng rồng Lá có dạng gai nhọn Làm giảm sự thoát hơi n-

ớc

Lá biến thành gai Lá đậu Hà

Lan Lá ngọn có dạng tua cuốn Giúp cây leo lên cao Tua cuốn Lá mây Lá ngọn có dạng tay có móc Giúp cây bám để leo lên

cao Tay móc

Củ giềng Lá phủ trên thân rễ, có dạng

vảy mỏng, màu nâu nhạt Che chở , bảo vệ cho chồicủa thân rễ. Lá vảy Củ hành Bẹ lá phình to thành vảy

dày, màu trắng

Chứa chất dự trữ cho cây Lá dự trữ Cây bèo đất Trên lá có nhiều lông tuyến

tiết chất dính Bắt và tiêu hoá sâu bọ Lá bắt mồi Cây nắp ấm Gân lá phát triển thành cái

bình có nắp đậy, thành bình có tuyến tiết chất dịch.

Bắt và tiêu hoá sâu bọ

chui vào bình. Lá bắt mồi - Gv y/c HS xem lại bảng ở mục 1 -> Nêu ý

nghĩa biến dạng của lá? - GV gợi ý:

? Em có nhận xét gì về đặc điểm hình thái của lá biến dạng so với lá bình thờng?

? Những đặc điểm biến dạng có ý nghĩa gì đối với cây?

- HS xem lại bảng ở HĐ1

+ lá biến dạng có đặc điểm hình thái khác hẳn so với lá bình thờng.

+ Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với chức năng khác trong những hoàn cảnh khác nhau.

4 - Củng cố - Đánh giá

? Sự biến dạng của lá có ý nghĩa gì? vì sao lá ở một số cây xơng rồng lá biến dạng thành gai?

5 - H ớng dẫn về nhà.

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK.

- Chuẩn bị: Đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng.

~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

ngày soạn:17/12/2010

TIẾT 30 BÀI TẬP

I. Mục tiờu:

- Củng cố và khắc sõu kiến thức đó học.

- Kiểm tra, đỏnh giỏ sự tiếp thu kiến thức của học sinh.

Một phần của tài liệu Gián án ga sinh6 (sua) (Trang 30 - 36)