Bài mớ i: (37phỳt)

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 65 - 67)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng

Hoạt động 1: Luyện tập.

Bài 51 SGK/128:

Cho ∆ABC cõn tại A. Lấy D∈AC, E∈AB: AD=AE. a) So sỏnh ABD và ACE b) Gọi I là giao điểm của BD và CE. Tam giỏc BIC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?

Bài 52 SGK/128:

Cho xOy =1200, A thuộc tia phõn giỏc của gúc đú. Kẻ AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy. ∆ABC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao?

Bài 51 SGK/128: Lờn bảng vẽ hỡnh và ghi GT – KL GT ∆ABC : AB = AC D∈AC, E∈AB AD=AE ; BD∩CE = I

KL a)So sỏnh ABD va ACEb) Tam giỏc BIC là tam giỏc gỡ? Vỡ sao? H/s lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT-KL GT xOy =1200 A ∈phõn giỏc xOy AB ⊥ Ox, AC ⊥ Oy Bài 51 SGK/128: a) So sỏnh ABD và ACE: Xột ) ∆ABD và ∆ACE cú: A: gúc chung (g) AD = AE (gt) (c) AB = AC (∆ABC cõn tại A) (c) => ∆ABD =∆ACE (c-gúc-c) => ABD = ACE (2 gúc tương ứng)

b) ∆BIC là ∆ gỡ?

Ta cú: ABC = ABD + DBC ACE = AOE + ECB

Mà ABC=ACB (∆ABC cõn tại A)

ABD = ACE (cmt) => BDC = ECB => ∆BIC cõn tại I

Bài 52 SGK/128:

Xột 2 ∆ vuụng CAO (tại C) và BAO (tại B) cú:

OA: cạnh chung (ch)

COA = BOA (OA: phõn giỏc O) ) (gn)

=>OA = ∆BOA (ch-gn) => CA = CB

KL

∆ABC là tam giỏc gỡ?Vỡ sao?

Ta lại cú: AOB = 1

2COB = 1

21200 = 600mà ∆OAB vuụng tại B nờn: mà ∆OAB vuụng tại B nờn: AOB + OAB = 900

=> OAB = 900 - 600 = 300 Tương tự ta cú: CAO = 300 Vậy CAB = CAO + OAB CAB = 300 + 300

CAB = 600 (2)

Từ (1), (2) => ∆CAB đều.

Hoạt động 2: Nõng cao. Cho ∆ABC đều. Lấy cỏc

điểm E, E, F theo thứ tự thuộc cạnh, AB, BC, CA sao cho: AD = BE = CF. Cmr: ∆DEF đều. H/s lờn bảng vẽ hỡnh ghi GT-KL GT ∆ABC :AB = AC = CD F∈AC, E∈BC , D∈AB AD=BE=CF KL ∆DEF đều CM: ∆DEF đều: Ta cú: AF = AC - FC BD = AB - AD Mà: AB = AC (∆ABC đều) FC = AD (gt) => AF = BD Xột ∆ADF và ∆BED: g: )A=B) = 600 (∆ABC đều) c: AD = BE (gt) c: AF = BD (cmt) => ∆ADF =∆BED (c-g-c) => DF = DE (1)

Tương tự ta chứng minh được: DE = EF (2)

(1) và (2) => ∆EFD đều.

D . Hướng dẫn về nhà:(2 phỳt)

Làm 50 SGK, 80 SBT/107. Chuẩn bị bài 7. Định lớ Py-ta-go.

Tuần : 22 Ngày soạn : 16/01/2011 Tiết :37 Ngày dạy : 18/01/2011

Đ7 . ĐỊNH LÍ PY-TA-GOI. Mục tiờu: I. Mục tiờu:

− Nắm được định lớ Py-ta-go về quan hệ giữa ba cạnh của tam giỏc vuụng. Nắm được định lớ Py-ta- go đảo.

− Biết vận dụng định lớ Py-ta-go để tớnh độ dài một cạnh của tam giỏc vuụng khi biết độ dài của hai cạnh kia. Biết vận dụng định lớ đảo của định lớ Py-ta-go để nhận biết một tam giỏc và tam giỏc vuụng. − Biết vận dụng cỏc kiến thức học trong bài vào bài toỏn thực tế.

II. Chuẩm bị:

-Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu , giỏo ỏn

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đũ dựng học tập

III. Phương phỏp:

− Đặt và giải quyết vấ đề, phỏt huy tớnh sỏng tạo của HS. − Đàm thoại, hỏi đỏp.

III: Tiến trỡnh dạy học:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phỳt) 7A1: 7A4: 7A1: 7A4:

B . Kiểm tra bài cũ : (7phỳt)

Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)

C . Bài mới : (35phỳt)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng

Hoạt động 1: Định lớ Py-ta-go. Cho hai học sinh lờn bảng làm

bài ?1 bằng thước và com pa Giỏo viờn đỳc kết ra vấn đề chớnh

Cho h/s thực hành gấp giấy bài tập ?2

GV giới thiệu định lớ và cho HS ỏp dụng làm ?3.

Yờu cầu h/sinh lờn bảng ỏp dụng định lớ để làm bài tập ?3

Giỏo viờn sửa chữa và nhấn mạnh cụng thức hai h/s lờn bảng vẽ hỡnh ? cm 4cm 3 cm A B C H/s thực hành gấp giấy bài tập ?2 HS ỏp dụng làm ?3.

Ta cú: ∆ABC vuụng tại B. AC2=AB2+BC2

102=x2+82 x2=102-82 x2=36 x=6

Ta cú: ∆DEF vuụng tại D: EF2=DE2+DF2

x2=12+12 x2=2 x= 2

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 65 - 67)