Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 113 - 114)

− Nhận biết ba đường cao của tam giỏc luụn đi qua một điểm và khỏi niệm trực tõm. − Biết tổng kết cỏc kiến thức về cỏc loại đường đồng quy của một tam giỏc cõn.

II. Phương phỏp:

− Đặt và giải quyết vấn đề, phỏt huy tớnh sỏng tạo của HS. − Đàm thoại, hỏi đỏp.

III: Tiến trỡnh dạy học:1. Cỏc hoạt động trờn lớp: 1. Cỏc hoạt động trờn lớp:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng

Hoạt động 1: Đường cao của tam giỏc. GV giới thiệu đường cao của

tam giỏc như SGK.

I) Đường cao của tam giỏc:ĐN: Trong một tam giỏc, ĐN: Trong một tam giỏc, đoạn vuụng gúc kẻ từ đỉnh đến cạnh đối diện gọi là đường cao của tam giỏc.

Hoạt động 2: Tớnh chất ba đường cao của tam giỏc.

II) Tớnh chất ba đường caocủa tam giỏc: của tam giỏc:

Định lớ: Ba đường cao của tam giỏc cựng đi qua một điểm.

H: trực tõm của ∆ABC

Hoạt động 3: Đường cao, trung tuyến, trung trực, phõn giỏc của tam giỏc. GV giới thiệu cỏc tớnh chất SGK sau đú cho HS gạch dưới và học SGK. Ho ạt động 4: Củng cố. B ài 62 SGK/83:

Cmr: một tam giỏc cú hai đường cao bằng nhau thỡ tam giỏc đú là tam giỏc cõn. Từ đú suy ra tam giỏc cú ba đường cao bằng nhau thỡ tam giỏc đú là tam giỏc đều.

Bài 62 SGK/83: Bài 62 SGK/83:

Xột ∆AMC vuụng tại M và ∆ABN vuụng tại N cú: MC=BN (gt))

A: gúc chung.

=> ∆AMC=∆ANB (ch-gn) =>AC=AB (2 cạnh tương ứng)

=> ∆ABC cõn tại A (1) chứng minh tương tự ta cú ∆ CNB=∆CKA (dh-gn) =>CB=CA (2) Từ (1), (2) => ∆ABC đều. 3. Hướng dẫn về nhà: − Học bài, làm bài tập SGK/83.

IV. Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:

Tuần :34 Ngày soạn : 6/04/2009 Tiết :62 Ngày dạy : 13/04/2010

LUYỆN TẬP I. Mục tiờu:

Sau khi học song bài này, học sinh cần nắm được:

1. Kiến thức:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 113 - 114)