Tiến trỡnh dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ:

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 71 - 74)

1. Kiểm tra bài cũ:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phỳt) B . Kiểm tra bài cũ : (7phỳt) B . Kiểm tra bài cũ : (7phỳt) Hai h/s lờn bảng

H/S 1 : Phỏt biểu định lớ Py-ta-go thuận . Vẽ hỡnh , viết giả thiết , kết luận. H/S 1 : Phỏt biểu định lớ Py-ta-go đảo . Vẽ hỡnh , viết giả thiết , kết luận. C . Bài mới : (35phỳt)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng Bài 59 SGK/133:

Giỏo viờn hỏi: Cú thể khụng dựng định lý Pytago mà vẫn tớnh được độ dài AC khụng?

∆ ABC là loại tam giỏc gỡ? (tam giỏc Ai Cập) vỡ sao? (AB, AC tỉ lệ với 3; 4) Vậy tớnh AC như thế nào?

43 3 4.12 3.12 AC AB = = ⇒ AC = 5.12 = 60

Trả lời cõu hỏi tại chỗ và lờn bảng làm bài tập , vẽ hỡnh

H/s khỏc làm tại chỗ và

Bài 59 SGK/133:

∆ ABC vuụng tại B ⇒

AB2 + BC2 = AC2 = 362 + 482 = 3600

⇒ AC = 60 (cm)

Bài 60 SGK/133:

Giỏo viờn treo bảng phụ cú sẵn ∆ ABC thoả mĩn điều kiện của đề bài.

Học sinh tớnh độ dài đoạn AC, BC.

Giỏo viờn gợi ý: muốn tớnh BC, trước hết ta tớnh đoạn nào? Muốn tớnh BH ta ỏp dụng định lý Pytago với tam giỏc nào?

Bài 61 SGK/133:

Giỏo viờn treo bảng phụ cú sẵn hỡnh vẽ.

Học sinh tớnh độ dài cỏc đoạn AB, AC, BC.

H/S vẽ hỡnh : Nờu cỏch tớnh cỏc cạnh cịn lại H/s 1 : tớnh độ dài đoạn AC H/s 1 : tớnh độ dài đoạn BC Để tớnh BC thỡ phải tớnh được BH

Cho h/s vẽ lại hỡnh và trỡnh bày cỏch giải

Bài 60 SGK/133:

Tớnh AC:

∆ AHC vuụng tại H

⇒ AC2 = AH2 + HC2 (Py-ta-go) = 162 + 122

= 400

⇒ AC = 200 (cm) Tớnh BH:

∆ AHB vuụng tại H:

⇒ BH2 + AH2 = AB2 BH2 = AB2 – AH2 = 132 - 122 = 25 ⇒ BH = 5 (cm) ⇒ BC = BH + HC = 21 cm Bài 61 SGK/133: Ta cú: AB2 = AN2 + NB2 = 22 + 12 = 5 ⇒ AB = 5 AC2 = CM2 + MA2 = 42 + 32 = 25 ⇒ AC = 5 CB2 = CP2 + PB2 2 2

D . Hửụựng daĩn về nhaứ:(2 phuựt)

làm bài tập 90, 91/ sỏch bài tập

Xem và chuẩn bị trước bài Đ8 Cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng

Tuần :23 Ngày soạn : 23/01/2011 Tiết :40 Ngày dạy : 25/01/2011

Đ8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦATAM GIÁC VUễNG TAM GIÁC VUễNG

I. Mục tiờu:

− Nắm được cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng. Áp dụng định lý Pytago để chứng minh trường hợp cạnh huyền _ cạnh gúc vuụng.

− Biết vận dụng để chứng minh cỏc đoạn thẳng bằng nhua, cỏc gúc bằng nhau.

− Rốn luyện khả năng phõn tớch, trỡnh bày lời giải.

II. Chuẩm bị:

-Giỏo viờn : Thước thẳng, phấn màu , giỏo ỏn

-Học sinh : Chẩn bị kĩ bài ở nhà làm bài cũ,xem trước bài mới,mang đủ đũ dựng học tập

III. Phương phỏp:

− Đặt và giải quyết vấn đề, phỏt huy tớnh sỏng tạo của HS. − Đàm thoại, hỏi đỏp.

III: Tiến trỡnh dạy học:

A . Ổn định tổ chức : (ktss) (1phỳt) B . Kiểm tra bài cũ : (7phỳt) B . Kiểm tra bài cũ : (7phỳt)

Phỏt biểu trường hợp bằng nhau gúc-cạnh-gúc của hai tam giỏc. Hệ quả 2 (Áp dụng vào tam giỏc vuụng)

C . Bài mới : (35phỳt)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ Ghi bảng

Hoạt động 1:

Giỏo viờn đưa bảng phụ cú ba cặp tam giỏc vuụng bằng nhau. Yờu cầu học sinh kớ hiệu cỏc yếu tố bằng nhau để hai tam giỏc bằng nhau theo trường hợp : c–g–c ; g–c–g ; cạnh huyền – gúc nhọn. Hỡnh 140 ỏp dụng trường hợp (c.g.c) Hỡnh 141 ỏp dụng trường hợp (g.c.g) Hỡnh 140 ỏp dụng trường hợp (ch-gn)

I)Cỏc trường hợp bằng nhau đĩ biết của hai tam giỏc vuụng.

Hoạt động 2:

Giỏo viờn nờu vấn đề: Nếu hai tam giỏc vuụng cú cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc này bằng cạnh huyền và một cạnh gúc vuụng của tam giỏc kia thỡ hai tam giỏc đĩ cú bằng nhau khụng?

HS trả lời

Dự đốn sự bằng nhau

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN HH 7(IN NGAY) (Trang 71 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(123 trang)
w