1. Chất đạm :
a. Thiếu chất đạm trầm trọng:
Trẻ em bị suy dinh dưỡng làm cho cơ thể phát triển chậm lại hoặc ngừng phát triển. Ngồi ra trẻ em cịn dễ bị mắc bệnh nhiễmkhuẩn và trí tuệ kém phát triển.
b. Thừa chất đạm.
Cơ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch . . .
2. Chất đường bột .
Ăn quá nhiều chất đường bột sẽ làm tăng trọng cơ thể và gây béo phì.
+ Thiếu chất đường bột sẽ bị đĩi, mệt, cơ thể ốm yếu.
3. Chất béo
- Thừa chất béo làm cơ thể béo phệ, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ.
- Thiếu chất béo sẽ thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đĩi.
BÀI 15: CƠ SỞ CỦA ĂN UỐNG HỢP LÝ (TT)
Tiết 39 Tiết 39
+ Em hãy cho biết thức ăn nào cĩ thể làm răng dễ bị sâu? Đường
+ Ăn quá nhiều chất béo thì cơ thể như thế nào? Sẽ bị hiện tượng gì?
+ Ăn thiếu chất béo cơ thể như thế nào? + HS thảo luận nhĩm.
* Tĩm lại: Muốn đầy đủ chất dinh dưỡng, cần phải kết hợp nhiều loại thức ăn khác nhau trong bửa ăn hàng ngày.
- Cần lưu ý chọn đủ thức ăn của các nhĩm để kết hợp thành một bửa ăn hồn chỉnh, yếu tố này gọi là cân bằng các chất dinh dưỡng trong bửa ăn.
* GV hướng dẫn HS quan sát hình 3.13a trang 73 và 3.13b trang 74 SGK phân tích và hiểu thêm về lượng dinh dưỡng cần thiết cho HS mỗi ngày và tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong một tháng.
4/ Củng cố và luyện tập: - Đọc phần ghi nhớ.
- Đọc phần cĩ thể em chưa biết.
Ăn quá nhiều chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào? Sẽ làm tăng trọng và gây béo phì.
Ăn thiếu chất béo cơ thể sẽ như thế nào? Thiếu năng lượng và vitamin, cơ thể ốm yếu dễ bị mệt, đĩi.
5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :
- Về nhà học thuộc bài, học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài mới vệ sinh an tồn thực phẩm. - Thế nào là nhiễmtrùng thực phẩm.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.
- Biện pháp phịng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà.
Ngày soạn: 19/01/2010
BÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM
I. MỤC TIÊU:
Sau khi học xong bài, HS:
+ Về kiến thức: Hiểu được thế nào là vệ sinh an tồn thực phẩm. + Về kỹ năng: Biện pháp giữ vệ sinh an tồn thực phẩm.
+ Về thái độ: Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn.
II. CHUẨN BỊ:
Tranh vẽ lớn các hình 3.14, 3.15 trang 77 SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.
2/ Kiểm ta bài cũ:
- Thiếu chất đường bột cơ thể sẽ như thế nào ? Sẽ bị đĩi mệt, cơ thể ốm yếu.
- Thừa chất đạm cơ thể sẽ như thế nào ?
Cĩ thể gây nên bệnh béo phì, bệnh huyết áp, bệnh tim mạch.
3/ Giảng bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* GV nhắc lại vai trị của thực phẩm đối với đời sống con người.
+ Nếu thiếu vệ sinh hoặc thực phẩm bị nhiễm trùng như thế nào? Cũng cĩ thể là nguồn gây bệnh dẩn đến tử vong.
+ HS trả lời.
* GV giới thiệu bài mới cần cĩ sự quan tâm theo dõi kiểm sốt giữ gìn vệ sinh an tồn thực phẩm để tránh gây ngộ độc thức ăn.
+ Vệ sinh thực phẩm là gì ? + HS trả lời.
Giữ cho thực phẩm khơng bị nhiễm trùng, nhiễm độc gây ngộ độc thức ăn.
+ Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm ?
+ Em hãy nêu vài loại thực phẩm dể bị hư hỏng. Tại sao ?
+ HS cho ví dụ. * Cho HS thảo luận.
- Sự xâm nhập vi khuẩn cĩ hại vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực phẩm.
Ví dụ: Cơm, thức ăn để lâu ngày.
- Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm được gọi là sự nhiễmđộc thực phẩm.